Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam

Một phần của tài liệu hoạt động marketing tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 43)

2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.

Ngày 01 tháng 04 năm 1963, Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam đƣợc thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý ngoại hối trƣc thuộc Ngân hàng Trung ƣơng (nay là Ngân hàng Nhà nƣớc). Theo Quyết định trên, Ngân hàng ngoại thƣơng đóng vai trò là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm…), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nƣớc ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viên trợ với các nƣớc xã hội chủ nghĩa (cũ)… Ngoài ra, Ngân hàng Ngoại thƣơng còn tham mƣu cho Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nƣớc về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nƣớc và về quan hệ với Ngân hàng Trung ƣơng các nƣớc, các Tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế.

Ngày 21 tháng 09 năm 1996, đƣợc sự uỷ quyền của Thủ tƣớng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc đã ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại Ngân hàng Ngoại thƣơng theo mô hình Tổng công ty 90, 91 đƣợc quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07/03/1994 của Thủ tƣớng Chính phủ.

Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chính thức hoạt động ngày 2 tháng 6 năm 2008 (theo giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng TMCP ngày 23/5/2008) của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (NHNN) và Giấy chứng nhân đăng

2/6/2008) sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hoá thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng ngày 26/12/2007.

Trải qua gần 50 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank luôn giữ vững vị thế là nhà cung cấp đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thƣơng mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống nhƣ kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án… cũng nhƣ mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại nhƣ: kinh doanh ngoại tệ và các công cụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử… Vietcombank đang chiếm lĩnh thị phần đáng kể tại Việt Nam trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau nhƣ: cho vay (10%), tiền gửi (12%), thanh toán quốc tế (23%), thanh toán thẻ (55%)…

Từ một ngân hàng chuyên kinh doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombak đã phát triển rộng khắp toàn quốc với mạng lƣới bao gồm: Hội sở chính, Sở giao dịch; 77 chi nhánh và gần 300 phòng giao dịch trên toàn quốc; 03 công ty con tại Việt Nam; 01 công ty con tại Hồng Kông, 04 công ty liên doanh, 03 công ty liên kết, 01 văn phòng đại diện tại Singapore. Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với hơn 11.300 máy ATM và điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc.

Vietcombank là một trong những thành viên đầu tiên của Hiệp hội ngân hàng Việt Nam và là thành viên của nhiều hiệp hội tài chính khác nhƣ Hiệp hội ngân hàng Châu Á (ABA), tổ chức thanh toán thẻ quốc tế Amex Express năm 2002. Bên cạnh đó, Hoạt động của Vietcombank còn đƣợc hỗ trợ bởi hơn 1.300 ngân hàng đại lý tại gần 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Với bề dày kinh nghiệm và đội ngũ cán bộ tinh thông nghiệp vụ, đƣợc đào tạo bài bản về lĩnh vực tài chính, ngân hàng, có kiến thức về kinh tế thị trƣờng, trình độ ngoại ngữ, có khả năng thích nghi nhạy với môi trƣờng kinh doanh hiện đại và mang tính hội nhập cao…, Vietcombank vẫn luôn là sự lựa chọn hàng đầu cho các tập đoàn lớn, các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc cũng nhƣ của hơn 6 (sáu) triệu khách hàng cá nhân.

Với phƣơng châm “Tăng tốc - An toàn - Hiệu quả - Chất lƣợng”, Vietcombank liên tục khẳng định vị thế là một ngân hàng có truyền thống lâu đời, hàng đầu tại Việt Nam và ảnh hƣởng ngày càng tăng trên trƣờng quốc tế.

Các chỉ tiêu Đại hội cổ đông giao về cơ bản đã đƣợc Vietcombank hoàn thành tốt, tổng tích sản đạt 366,7 ngàn tỷ đồng, tăng 19,21% so với năm 2010, dƣ nợ tín dụng tăng 18,44%, huy động vốn từ nền kinh tế đạt 241,700 tỷ đồng tăng cao hơn so với mức tăng trƣởng trung bình của toàn ngành; chú trọng quản lý chất lƣợng tín dụng với tỷ lệ nợ xấu kiềm chế ở mức 2,03%; lợi nhuận trƣớc thuế hợp nhất đạt trên 5.697 tỷ đồng, tăng 2,31% so với năm 2010 nâng suất sinh lời của vốn chủ sở hữu lên 17,08%. Hệ thống mạng lƣới của Vietcombank tiếp tục đƣợc mở rộng. An toàn hoạt động đƣợc đảm bảo, hiệu quả công tác quản trị điều hành không ngừng đƣợc nâng cao. Hoạt động đối ngoại ngày càng mở rộng và phát triển mang đến những cơ hội kinh doanh mới. Cổ phiếu Vietcombank đã đƣợc niêm yết và giao dịch tại Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, thông tin đƣợc đảm bảo công bố kịp thời, công khai, minh bạch.

Bên cạnh chú trọng hoạt động kinh doanh, trong những năm qua, Vietcombank cũng đã thực thi tốt những chỉ đạo của Chính phủ, của Ngân hàng Nhà nƣớc, góp phần tích cực chống suy giảm kinh tế, kìm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và thị trƣờng tiền tệ; tích cực tham gia công tác an sinh xã hội và các hoạt động vì cộng đồng.

2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức và sản phẩm dịch vụ của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC UỶ BAN QUẢN LÝ RỦI RO

BAN KIỂM SOÁT

GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ

THƢ KÝ HĐQT ALCO Hội đồng Tín dụng Trung ƣơng

P. TỔNG GIÁM ĐỐC P. TỔNG GIÁM ĐỐC P. TỔNG GIÁM ĐỐC P. TỔNG GIÁM ĐỐC P. TỔNG GIÁM ĐỐC P. TỔNG GIÁM ĐỐC

Kế toán trƣởng Q.lý Tài chính Tổng hợp & Chế độ Kế toán Kế toán Tài chính Hội sở chính Quản Trị K.toán Quốc tế Dịch vụ TK Khách hàng Quản lý nợ Quản lý xây dựng cơ bản Đầu tƣ Quan hệ ngân hàng đại lý Quản lý rủi ro tín dụng Quản lý rủi ro tác nghiệp Quản lý rủi ro thị trƣờng Quản lý ngân quỹ Công nợ Khách hàng Doanh nghiệp Chính sách tín dụng Văn phòng công đoàn Tổng hợp thanh toán Tài trợ dự án Tổ chức Cán bộ - Đào tạo Văn phòng Văn phòng Đảng Đoàn

Kiểm tra, giám sát tuân thủ P. TỔNG GIÁM ĐỐC Trung tâm thẻ Tổng hợp & Phân tích Chiến lƣợc Quan hệ công chúng

Trung tâm đào tạo Chính sách & SP bán lẻ Quản lý Kinh doanh vốn Quản lý bán Sản phẩm bán lẻ Trung tâm dịch vụ khách hàng Tài trợ thƣơng mại Trung tâm thanh toán Tác nghiệp kinh doanh vốn Vốn Tín dụng Quốc tế Hợp tác chiến lƣợc T.tâm CNTT Pháp chế Thông tin tín dụng và phòng chống rửa tiền Quản lý đề án Công nghệ Ban thi đua

Sở giao dịch & 77 chi nhánh Vietcombank Tower

Cty cho thuê Tài chính Công ty Chứng khoán

Công ty Vinafico Hongkong Văn phòng đại diện Singapore

Cty chuyển tiền Vietcombank

Công ty liên doanh Công ty liên kết

Bộ máy tổ chức hiện nay của ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng (mô hình 2.1) gồm: Đại hội đồng Cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Uỷ ban quản lý rủi ro, Tổng giám đốc, Uỷ ban Alco, Hội đồng tín dụng trung ƣơng, các phòng ban chức năng. Mạng lƣới thì có Hội sở chính, Sở giao dịch và các chi nhánh, các công ty con trong nƣớc, văn pòng đại diện và các công ty con ở nƣớc ngoài, và các công ty liên doanh, liên kết.

Hội sở chính là nơi tổng điều hành, tất cả các dữ liệu đƣợc lƣu trữ tập trung, các chi nhánh hoạt động trong ngày và cuối ngày sẽ chuyển tất cả về Hội sở chính.

Hội sở chính cũng là nơi điều phối vốn cho toàn bộ chi nhánh, cung cấp vốn cho các chi nhánh thông qua cho vay và nhận huy động vốn của các chi nhánh khác khi chƣa sử dụng, đồng thời cũng đƣa ra các chính sách về lãi suất, tổ chức các chƣơng trình ƣu đãi, tiêu chí phân loại khách hàng... trong toàn hệ thống. Tuy nhiên, tại từng chi nhánh vẫn có thể áp dụng linh hoạt những chính sách này sao cho phù hợp với địa bàn của mình.

Mô hình quản lý này còn có ƣu điểm là thông suốt, nhất quán chính sách làm việc từ trên xuống, công bằng giữa các chi nhánh và rất tốt cho các khách hàng khi giao dịch, vì tại đâu cũng giống nhau, số liệu cập nhật nhanh chóng.

Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng áp dụng mô hình giao dịch một cửa nhƣng chƣa triệt để, triển khai mô hình tách bạch giữa khối quản lý và hành chính với khối kinh doanh theo mô hình back-office và front-office.

Tuy nhiên, cũng chính vì mô hình quản lý của Vietcombank từ trên xuống dƣới nên cũng tạo ra những nhƣợc điểm là bộ máy quản lý cồng kềnh làm mất đi tính linh hoạt, khả năng xoay chuyển khi có một chính sách mới, một sự thay đổi trong kinh doanh. Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa hội sở chính và các chi nhánh chƣa thực sự dựa trên sự liên kết, ràng buộc về trách nhiệm và quyền lợi, chỉ đơn thuần là quan hệ trên dƣới theo quy định hành chính.

Vấn đề chức năng đại diện và giám sát của Hội đồng quản trị cũng nhƣ Ban kiểm soát của Vietcombank chƣa có sự phân định rõ ràng. Ban kiểm soát vừa nhƣ một cơ quan đại diện cho chủ sở hữu nhà nƣớc vừa nhƣ một cơ quan trực thuộc Hội đồng quản trị gây ra sự xung đột quyền lực và chồng chéo về trách nhiệm. Chƣa có phân tích chức năng giữa chức năng điều hành và chức năng giám sát để đảm bảo kiểm tra toàn diện và cân bằng về quyền lực.

Một phần của tài liệu hoạt động marketing tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)