C. PHƯƠNG PHáP: Thực nghiệm.
1. Thí nghiệm:
-Nghiên cứu bố trí TN hình 43.2 sau đó bố trí nh hình vẽ.
-Kiểm tra và thông báo cho HS biết tiêu cự của TK f = 12cm.
-Yêu cầu HS làm C1, C2. C3 rồi ghi kết quả vào bảng.
-GV gợi ý HS dịch chuyển màn hứng ảnh.
-Yêu cầu HS báo cáo kết quả của nhóm mình # nhận xét kết quả của bạn.
-GVkiểm tra lại nhận xét bằng TN theo đúng các bớc HS thực hiện.
-HS: Hoạt động theo nhóm.
Kết quả:
a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự. C1: Đặt vật ở xa thấu kính và màn ở sát thấu kính. Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính cho đến khi xuất hiện ảnh rõ nét của vật ở trên màn, đó là ảnh thật. ảnh thật ngợc chiều với vật. C2: Dịch vật vào gần thấu kính hơn vẫn thu đợc ảnh của vật ở trên màn. Đó là ảnh thật, ngợc chiều với vật.
b. Đặt vật trong khoảng tiêu cự. C3: Đặt vật trong khoảng tiêu cự, màn ở sát thấu kính. từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính, không hứng đợc ảnh ở trên màn. Đặt mắt trên đờng truyền của chùm tia ló, ta quan sát thấy ảnh cùng chiều, lớn hơn vật. Đó là ảnh ảo và không hứng đợc trên màn.
2.Hãy ghi các nhận xét trên vào bảng 1:
K/quả q/ s Vật ở rất xa
thấu kính (d) Đặc điểm của ảnh. Thật hay ảo? Cùng chiều hay ngợc chiều so với vật? Lớn hơn hay nhỏ hơn vật? 1 Vật ở rất xa thấu kính ảnh thật Ngợc chiều với vật Nhỏ hơn vật 2 D > 2f ảnh thật Ngợc chiều Nhỏ hơn vật
với v ật
3 F < d < 2f ảnh thật Ngợc chiều với vật Lớn hơn vật 4 D < f ảnh ảo Cùng chiều với vật Lớn hơn vật
5 D = 2f ảnh thật Bằng vật
-Một điểm sáng nằm ngay trên trục chính, ở rất xa thấu kính, cho ảnh tại tiêu điểm của thấu kính. Chùm tia phát ra từ điểm sáng này chiêú tới mặt thấu kính đ- ợc coi là chùm song song với trục chính của thấu kính.
Vật đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cũng vuông góc với trục chính.