Bài 44: THấU KíNH PHÂN Kì.

Một phần của tài liệu Ly HKII (Trang 74)

C. PHƯƠNG PHáP: Thực nghiệm.

Bài 44: THấU KíNH PHÂN Kì.

A.MụC TIÊU:

1.Kiến thức: -Nhận dạng đợc thấu kính phân kì.

-Vẽ đợc đờng truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.

-Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tợng đã học trong thực tiễn.

2.Kĩ năng: -Biết tiến hành TN dựa vào các yêu cầu của kiến thức trong SGK. Từ đó rút ra đợc đặc điểm của thấu kính phân kì.

-Rèn đợc kĩ năng vẽ hình.

3. Thái độ: Nghiêm túc, cộng tác với bạn để thực hiện đợc thí nghiệm. B. Đồ DùNG:

Đối với mỗi nhóm HS:

-1 thấu kính phân kì tiêu cự khoảng 12 cm.

-1 giá quang học đợc gắn hộp kính đặt thấu kính và gắn hộp đèn laser. -1 nguồn điện 12V-Đèn laser dùng ở mức 9V.

C. PHƯƠNG PHáP: Trực quan, đàm thoại. D. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC.

*H. Đ.1: KIểM TRA BàI Cũ-ĐặT VấN Đề (15 phút).

1.Kiểm tra bài cũ:

-Đối với thấu kính hội tụ thì khi nào ta thu đợc ảnh thật, khi nào ta thu đ- ợc ảnh ảo của vật? Nêu cách dựng ảnh của một vật sáng trớc thấu kính hội tụ? Chữa bài tập 42-43.1.

HS1:+Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngợc chiều với vật. Khi đặt vật rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.

+Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.

+Muốn dựng ảnh A/B/ của AB qua thấu kính ( AB vuông góc với trục chính của thấu kính , A nằm trên trục chính ), chỉ cần dựng ảnh B/của B bằng cách vẽ đờng truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B/ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A/

2.Đặt vấn đề: Thấu kính phân kì có đặc điểm gì khác với thấu kính hội tụ. *H. Đ.2: TìM HIểU ĐặC ĐIểM THấU KíNH PHÂN Kì (10 phút). -HS2: Chữa bài tập 42- 43.2. -HS3: Chữa bài 42-43.5. Bài 42-43.1: S/ là ảnh ảo: S/ S # F F/ O Bài 42-43.2: a. S/ là ảnh thật.

b. Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ và điểm sáng S qua thấu kính cho ảnh thật.

Xác định quang tâm O, hai tiêu điểm F và F/ bằng cách vẽ: -Nối S với S/ cắt trục chính của thấu kính tại O.

-Dựng đờng thẳng vuông góc với trục chính tại O. Đó là vị trí đặt thấu kính.

-Từ S dựng tia tới SI song song với trục chính của thấu kính. Nối I với S/ cắt trục chính tại tiêu điểm F/. Lấy OF = OF/.

Bài 42-43.5: -Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ vì ảnh của điểm sáng đặt trớc thấu kí

nh là ảnh thật.

-Xác định điểm sáng S bằng cách vẽ:

+Tia ló 1 đi qua tiêu điểm F/, vậy tia tới là tia đi song song với trục chính của thấu kính.

-Tia ló 2 là tia đi song song với trục chính, vậy tia tới là tia đi qua tiêu điểm của thấu kính.

S S’ F F’ O I S F F’ I K S’ I

*H. Đ.3 (10 phút): TìM HIểU TRụC CHíNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIểM, TIÊU Cự CủA THấU KíNH PHÂN Kì.

-Quan sát TN trên và cho biết trong ba tia tới TKPK, tia nào đi qua thấu kính không bị đổi hớng?

-Yêu cầu HS đọc SGK phần thông báo về trục chính và trả lời câu hỏi: Trục chính của thấu kính có đặc điểm gì? -Yêu cầu HS đọc phần thông báo khái niệm quang tâm và trả lời câu hỏi: Quang tâm của một thấu kính có đặc điểm gì?

-Yêu cầu HS tự đọc phần thông báo khái niệm tiêu điểm và trả lời câu hỏi sau: Tiêu điểm của thấu kính phân kì đợc xác định nh thế nào? Nó có đặc điểm gì khác với tiêu điểm của TKHT? -Tự đọc phần thông báo khái niệm tiêu cự và trả lời câu hỏi: Tiêu cự của thấu kính là gì? 1. Trục chính: # 2. Quang tâm: O 3. Tiêu điểm: F, F/. 4. Tiêu cự: OF = OF/ = f *H. Đ.4: VậN DụNG-HƯớNG DẫN Về NHà ( 10 phút) -Yêu cầu HS trả lời C1. Thông báo về TKPK. -Yêu cầu một vài HS nêu nhận xét về hình dạng của TKPK và so sánh với TKHT. -Hớng dẫn HS tiến hành TN nh hình 44.1 SGK để trả lời C3. -Thông báo hình dạng mặt cắt và kí hiệu TKPK. 1.Quan sát và tìm cách nhận biết.

C1: Có thể nhận biết TKHT bằng một trong ba cách sau:

+Dùng tay nhận biết độ dày phần rìa so với độ dày phần giữa của thấu kính. nếu thấu kính có phần rìa mỏng hơn thì đó là TKHT. +Đa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ đó khi nhìn trực tiếp thì đó là TKHT.

+Dùng thấu kính hứng ánh sáng mặt trời hoặc ánh sáng ngọn đèn đặt ở xa lên màn hứng. Nếu chùm sáng đó hội tụ trên màn thì đó là TKHT.

C2: TKPK có độ dày phần rìa lớn hơn phần giữa. 2.Thí nghiệm: Hình 44.1.

-Chiếu một chùm sáng tới song song theo phơng vuông góc với mặt của một TKPK-Chùm tia ló là chùm phân kì.

-Kí hiệu TKPK:

F O F’

I

-Yêu cầu HS lên bảng vẽ C7 -Trong tay em có một kính cận thị. Làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ hay phân kì? -Thấu kính phân kì có những đặc điểm gì khác so với thấu kính hội tụ? C8: Kính cận là TKPK Có thể nhận biết bằng một trong hai cách sau:

-Phần rìa của thấu kính này dày hơn phần giữa.

- Đặt thấu kính này gần dòng chữ. Nhìn qua kính thấy ảnh dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp dòng chữ đó.

C9: Thấu kính phân kì có những đặc điểm trái ngợc với TKHT:

-Phần rìa của TKPK dày hơn phần gi ữa.

-Chùm sáng tới // với trục chính của TKPK, cho chùm tia ló phân kì.

-Khi để TKPK vào gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua thấu kính ta thấy hình ảnh dòng chữ bé đi so với khi nhìn trực tiếp Hớng dẫn về nhà: - Học phần ghi nhớ -Làm các bài tập 44-45. -Xem trớc bài 45 ************************************************* Ngày soạn

Ngày giảng: Tiết 49

Một phần của tài liệu Ly HKII (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w