Bài 53: Sự PHÂN TíCH áNH SáNG TRắNG.

Một phần của tài liệu Ly HKII (Trang 99)

C. PHƯƠNG PHáP: Thực nghiệm.

Bài 53: Sự PHÂN TíCH áNH SáNG TRắNG.

A. MụC TIÊU: 1.Kiến thức:

-Phát biểu đợc khẳng định: trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau.

-Trình bày và phân tích đợc TN phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính đẻ rút rs kết luận: trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu.

-Trình bày và phân tích đợc TN phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra đ- ợc kết luận về sự phân tích ánh sáng trắng.

2. Kĩ năng:

-Kĩ năng phân tích hiện tợng phân ánh sáng trắng và ánh sáng màu qua TN. -Vận dụng kiến thức thu thập đợc giải thích các hiện tợng ánh sáng màu nh cầu vồng, bong bóng xà phòng, d… ới ánh trăng.

3. Thái độ:

Cẩn thận, nghiêm túc.

B. CHUẩN Bị: Đối với mỗi nhóm HS:

-1 lăng kính tam giác đều. -1 tấm chắn trên có khoét 1 khe hẹp. -1 bộ các tấm lọc màu. -1 đĩa CD.

1 đèn phát ánh sáng trắng. -1 màn màu trắng để hứng ảnh. -Giá TN quang học để lắp hệ thống nh hình vẽ.

C. PHƯƠNG PHáP: Trực quan, đàm thoại. D. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC.

*H. Đ.1: KIểM TRA BàI Cũ, TạO TìNH HUốNG HọC TậP ( 5 phút). 1. Kiểm tra bài cũ.

HS1: Chữa bài tập 52.2 và 52.5.

HS2: Chữa bài tập 52.4.

Bài 52.2: a-3; b-2; c-1; d-4.

Bài 52.5: Nhìn vào 1 bong bóng xà phòng thì ta có thể thấy màu này hay màu khác rất sặc sỡ tuỳ thuộc vào hớng nhìn.

Bài 52.4: a) Màu đen. Đó là vì ánh sáng trắng đợc hắt lên từ tờ giấy sau khi qua tấm lọc A màu đỏ thì thành ánh sáng đỏ. ánh sáng đỏ không đi qua đợc tấm lọc B màu xanh, nên ta thấy tối đen.

b)Nếu cho ánh sáng đi qua tấm lọc B trớc rồi mới qua tấm lọc A thì hiện tợng sẽ xảy ra nh trên và ta sẽ vẫn thấy tờ giấy màu đen.

2. Tạo tình huống. Cách 1: nh SGK.

Cách 2: Có hình ảnh màu sắc rất lung linh, đó là cầu vồng, bong bóng xà phòng dới ánh sáng màu.

*H. Đ.2: TìM HIểU VIệC PHÂN TíCH MộT CHùM SáNG TRắNG BằNG LĂNG KíNH ( 20 phút).

-Yêu cầu HS đọc tài liệu để tìm hiểu lăng kính là gì?

-GV yêu cầu HS làm TN, -Q/sát sự bố trí của các khe, của lăng kính và của mắt; mô tả xem á/s chiếu đến lăng kính là á/s gì, á/s mà ta thấy đợc sau lăng kính là á/s gì?#C1. -GV yêu cầu HS hoạt động nhóm TN 2. -GV yêu cầu HS tìm hiểu mục đích TN, tiến hành TN, quan sát hiện tợng, rút ra nhận xét. GV chuẩn lại kiến thức.

-HS có nhận xét gì?

-Yêu cầu HS trả lời C3, C4.

-Yêu cầu HS rút ra kết luận.

1. Thí nghiệm 1:

(HS hoạt động cá nhân).

-Lăng kính là một khối trong suốt có 3 gờ song song. Thí nghiệm 1:

(HS hoạt động nhóm)

Kết quả: ánh sáng chiếu đến lăng kính là ánh sáng trắng-Quan sát phía sau lăng kính thấy một dải ánh sáng nhiều màu.

C1: Dải màu từ đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. 2.Thí nghiệm 2:

a)-Mục đích TN: Thấy rõ sự tách các dải màu riêng rẽ. -Cách làm TN: Dùng các tấm lọc màu để chắn chùm sáng.

-Kết quả: Khi chắn khe K bằng tấm lọc màu đỏ thì ta thấy có vạch đỏ, bằng tấm lọc màu xanh có vạch xanh; hai vạch này không nằm cùng một chỗ.

b)-Mục đích TN: Thấy rõ sự ngăn cách giữa dải màu đỏ và giải màu xanh.

-Cách làm TN: Dùng tấm lọc nửa đỏ, nửa xanh để có thể quan sát đợc đồng thời vị trí của hai dải sáng màu đỏ và màu xanh.

-Kết quả: Khi chắn khe K bằng tấm lọc nửa trên màu đỏ, nửa dới màu xanh thì ta thấy đồng thời cả hai vạch đỏ và xanh nằm lệch nhau.

-Nhận xét: ánh sáng màu qua lăng kính vẫn giữ nguyên màu đó.

C3: Trong chùm sáng trắng có chứa sẵn các ánh sáng màu. Lăng kính chỉ có tác dụng tách các chùm sáng màu đó ra, cho mỗi chùm sáng đi theo một phơng vào mắt.

C4: Trớc lăng kính ta chỉ có 1 dải sáng trắng. Sau lăng kính ta thu đợc nhiều dải sáng màu. Nh vậy, lăng kính đã phân tích từ dải sáng trắng nói trên ra nhiều dải sáng màu, nên ta nói TN1 SGK là TN phân tích ánh sáng trắng.

3.Kết luận: SGK/140.

*H. Đ.3: TìM HIểU Sự PHÂN TíCH MộT CHùM áNH SáNG TRắNG BằNG Sự PHảN Xạ TRÊN ĐĩA CD (15 phút).

-Yêu cầu HS làm TN

và trả lời C5, C6. Thí nghiệm: Quan sát mặt ghi của đĩa CD dới ánh sáng trắng. C5: Trên đĩa CD có nhiều dải màu từ đỏ đến tím.

-ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta là ánh sáng màu (đỏ#tím).

-ánh sáng qua đĩa CD#phản xạ lại là những chùm ánh sáng màu#TN 3 cũng là TN phân tích ánh sáng trắng. III.Kết luận chung: SGK/141.

*H. Đ.3: VậN DụNG, CủNG Cố, HƯớNG DẫN Về NHà (5 phút). -Yêu cầu HS trả lời

C7.

-Yêu cầu HS làm C8. GV gợi ý cho HS thấy: Giữa kính và nớc tạo thành gờ của lăng kính.

-Nêu thêm một vài hiện tợng về sự phân tích ánh sáng trắng. -Yêu cầu HS tổng hợp kiến thức trong bài.

C7: Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ta đợc ánh sáng đỏ. Ta có thể coi nh tấm lọc màu đỏ có tác dụng tách chùm sáng đỏ khỏi chùm sáng trắng. Nếu thay tấm lọc màu đỏ bằng tấm lọc màu xanh thì ta lại đợc ánh sáng xanh. Cứ nh thế cho các tấm lọc màu khác, ta sẽ biết đợc trong chùm sáng trắng có những ánh sáng nào. Đây cũng là cách phân tích ánh sáng trắng-Tuy nhiên cách này mất thời gian.

C8: Phần nớc nằm giữa mặt gơng và mặt nớc tạo thành một lăng kính bằng nớc. Xét một dải sáng trắng hẹp phát ra từ mép của vạch đen trên trán, chiếu đến mặt nớc. Dải sáng này khúc xạ vào nớc, phản xạ trên gơng, trở lại mặt nớc, lại khúc xạ ra ngoài không khí và đi vào mắt ngời quan sát. Dải sáng này coi nh đi qua lăng kính nớc nói trên, nên nó bị phân tích ra thành nhiều dải sáng màu sắc nh cầu vồng. Do đó khi nhìn vào phần gơng ở trong nớc ta sẽ không thấy vạch đen mà thấy một dải nhiều màu.

C9: Bong bóng xà phòng, váng dầu,…

-Ghi nhớ: SGK/141.

* Hớng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập trong SBT. - Xem trớc bài 54

***************************************************** Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 60

Một phần của tài liệu Ly HKII (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w