SảN XUấT ĐIệN NĂNG, NHIệT ĐIệN Và THUỷ ĐIệN.

Một phần của tài liệu Ly HKII (Trang 118)

C. PHƯƠNG PHáP: Thực nghiệm.

SảN XUấT ĐIệN NĂNG, NHIệT ĐIệN Và THUỷ ĐIệN.

A. MụC TIÊU: 1. Kiến thức:

-Nêu đợc vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất, u điểm của việc sử dụng điện năng so với các dạng năng lợng khác.

-Chỉ ra đợc các bộ phận chính trong các nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện. -Chỉ ra đợc các quá trình biến đổi năng lợng trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.

2. kĩ năng: Vận dụng kiến thức về dòng điện 1 chiều không đổi để giải thích sự sản xuất điện mặt trời.

3. Thái độ: Hợp tác.

B. CHUẩN Bị: Tranh nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện ( nếu có). C. PHƯƠNG PHáP: Trực quan, đàm thoại.

D. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC.

*H. Đ.1: KIểM TRA-TạO TìNH HUốNG HọC TậP ( 5 phút). 1.Kiểm tra:

Em hãy nêu nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.

-Hoạt động của máy phát điện xoay chiều: +Cấu tạo: Nam châm, cuộn dây dẫn.

+Hoạt động: Một trong hai bộ phận quay, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.

2.Tạo tình huống học tập:

-Trong nguồn điện lại không có sẵn trong tự nhiên nh là nguồn năng lợng khác, mà phải tạo ra nguồn năng lợng điện. Vậy phải làm thế nào để biến năng lợng khác thành năng lợng điện.

*H. Đ. 2: TìM HIểU VAI TRò CủA ĐIệN NĂNG TRONG ĐờI SốNG Và SảN XUấT ( 5 phút).

I. VAI TRò CủA ĐIệN NĂNG TRONG ĐờI SốNG Và SảN XUấT. -Yêu cầu hs trả lời

C1.

-GV kết luận: Nếu không có điện thì đời sống con ngời sẽ không đợc nâng cao, kĩ thuật không phát triển.

-yêu cầu HS trả lời C2.

-Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời C3.

C1: -Trong đời sống điện phục vụ thắp sáng, quạt mát, sởi ấm, xay xát, ti vi,…

-Trong kĩ thuật: Quay động cơ điện, nâng vật lên cao. C2: máy phát điện thuỷ điện:

Wnớc # Wrôto # điện năng. Máy nhiệt điện:

Nhiệt năng của nhiên liệu đốt cháy # Wrôto # điện năng. Pin, ắc quy: Hoá năng # điện năng.

Pin quang điện: Năng lợng ánh sáng # điện năng.

Máy phát điện gió: năng lợng gió# năng lợng cúa rôto # điện năng.

Quạt máy: Điện năng # cơ năng. Bếp điện: Điện năng # cơ năng. Đèn ống: Điện năng # quang năng. Nạp ắc quy: Điện năng # hoá năng.

C3: -Truyền tải điện năng từ nhà máy thuỷ điện đến nơi tiêu thụ điện bằng dây dẫn.

-Truyền tải điện năng không cần phơng tiện giao thông. *H. Đ. 3: TìM HIểU HOạT ĐộNG CủA NHà MáY NHIệT ĐIệN Và QUá TRìNH

BIếN ĐổI NĂNG LƯợNG TRONG CáC Bộ PHậN Đó (12 phút).

II. NHIệT ĐIệN. -HS nghiên cứu sơ đồ cấu tạo của nhà

máy nhiệt điện và phát biểu.

-GV ghi lại các bộ phận của nhà máy trên bảng.

-Nêu sự biến đổi năng lợng trong các bộ phận đó?

-Trong nhà máy nhiệt điện có sự

chuyển hoá năng lợng cơ bản nào? Gọi

C4: Bộ phận chính: Lò đốt than, nồi hơi. Tua bin.

Máy phát điện. ống khói.

Tháp làm lạnh.

-Sự biến đổi năng lợng trong các bộ phận:

+Lò đốt: Hoá năng thành nhiệt năng. +Nồi hơi: Nhiệt năng thành cơ năng của hơi.

+Tua bin: Cơ năng của hơi thành cơ năng của tua bin.

+Máy phát điện: Cơ năng tua bin thành điện năng.

Kết luận 1: Trong nhà máy nhiệt điện nhiệt năng chuyển hoá thành cơ năng,

2 HS trả lời. cơ năng chuyển hoá thành điện năng. *H. Đ.4: TìM HIểU HOạT ĐộNG CủA NHà MáY THUỷ ĐIệN ( 13 phút)

III. THUỷ ĐIệN

-HS quan sát tranh:

-Yêu cầu HS nghiên cứu hình 61.2 trả lời C5.

+Nớc trên hồ có năng lợng ở dạng nào?

+Nớc chảy trong ống dẫn nớc có dạng năng lợng nào?

+Tua bin hoạt động nhờ năng lợng nào?

+Máy phát điện có năng lợng không? Do đâu?

C6: Thế năng của nớc phụ thuộc vào yếu tố nào?

Kết luận về sự chuyển hoá năng lợng trong nhà máy thuỷ điện.

-Nớc trên hồ có dạng thế năng.

-Nớc chảy trong ống: Thế năng thành động năng.

-Tua bin: Động năng của nớc thành động năng của tuabin.

-Trong nhà máy phát điện: Động năng tua bin thành điện năng.

C6: Khi ít ma, mực nớc trong hồ chứa giảm, thế năng của nớc giảm, do đó trong các bộ phận của nhà máy năng l- ợng đều giảm# điện năng giảm.

*H. Đ. 5: VậN DụNG-CủNG Cố-H.D.V.N ( 10 phút). -Yêu cầu HS ghi tóm tắt đề bài:

H1=1m.

S=1 km2=106m2. H2=200m=2.102m. Điện năng?

-Gọi HS đọc “ Có thể em cha biết”. -GV có thể mở rộng thêm tác dụng của máy thuỷ điện: Sử dụng năng lợng vô tận trong tự nhiên. Nhợc điểm là phụ thuộc vào thời tiết. Do đó trong mùa khô phải tiết kiệm điện hơn.

C7: Công mà lớp nớc rộng 1 km2, dày 1m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là:

A=P.h=Vdh ( V là thể tích, d là trọng lợng riêng của nớc).

A=(1000000.1).10000.200J=2.1012

Công đó bằng thế năng của lớp nớc, khi vào tuabin sẽ đợc chuyển hoá thành điện năng.

************************************************* Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 70

Một phần của tài liệu Ly HKII (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w