Vị thế của COALIMEX:

Một phần của tài liệu hoàn thiện chiến lược marketing thâm nhập thị trường than nhật bản tại công ty xuất nhập khẩu và hợp (Trang 47)

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MARKETING THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THAN NHẬT BẢN CỦA

2.2.2.2. Vị thế của COALIMEX:

Coalimex là một doanh nghiệp lớn với một nguồn lực phong phỳ: trực thuộc tổng cụng ty Than Việt Nam, vốn lớn, được nhiều sự ưu ỏi và quan tõm của Chớnh phủ và Bộ, hệ thống tổ chức kế hoạch và điều hành cụng nghệ đổi mới, hiện đại, đặc biệt là đội ngũ cỏn bộ say mờ cụng việc và tõm huyết với sự phỏt triển của Coalimex. Chớnh những nguồn lực này đó tạo nờn những thành cụng trong quỏ trỡnh đưa hũn than Việt Nam “lăn” trờn thị trường quốc tế.

− Những quốc gia mà Coalimex xuất khẩu than sang đều là những quốc gia phỏt triển với thu nhập quốc dõn cao đồng thời cũng cú những yờu cầu gay gắt đối với chất lượng của than xuất khẩu sang đú.

− Cỏc nhà xuất khẩu than – những đối thủ cạnh tranh chủ yếu hiện nay của Coalimex là cỏc nước đang phỏt triển như Trung Quốc, Indonesia, ấn Độ…là những nước cú tiềm năng khai thỏc và nhu cầu ngoại tệ lớn để cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn. Cú thể khẳng định rằng điều này sẽ tạo nờn sự canh tranh khốc liệt trong giỏ than xuất khẩu và giỏ than chung trờn toàn thế giới. Tuy nhiờn trước những đối thủ cạnh tranh đú, Coalimex cú một lợi thế là than Việt Nam núi chung được dỏnh giỏ là cú chất lượng cao trờn thế giới và rất được ưa chuộng, đặc biệt là than Anthracite Hũn Gai.

− Nguồn cung cấp than cho Coalimex kinh doanh và xuất khẩu khỏ phong phỳ với chất lượng cao. Đú chớnh là cỏc bể than lớn của Việt Nam kộo dài từ Cao Bằng đến Đà Nẵng, trong đú lớn nhất là bể than Quảng Ninh với chiều dài 150 km và chiều rộng từ 10 đến 12 km. Hơn nữa chất lượng của than Đụng triều-Quảng Ninh đó được khẳng định trong một cuốn sỏch của Phỏp: “Than anthracite Đụng Triều cú thể so sỏnh về chất lượng với cỏc loại than anthracite tốt nhất trờn thế giới. Tất cả cỏc thị trường nổi tiếng đều mở cửa đún chào nú.”

Nh vậy, COALIMEX cú một vị thế khỏ tốt trờn thị trường Việt Nam và đang dần dần cú vị thế trờn một số thị trường quốc tế. Điển hỡnh như một số thị trường nhập khẩu than chớnh của cụng ty:

Thị trường Hàn Quốc: Hàng năm thị trường này nhập khẩu từ 70 vạn đến 1 triệu tấn than cỏc loại: than cục Vàng Danh, Uụng Bớ, cục xụ Hũn Gai và cỏm số 8,9,10. Trong dú cỏm số 9,10 dựng cho luyện kim Cụng nghiệp hoỏ chất và sưởi ấm.

•Thị trường Nhật Bản: Nhật Bản là thị trường truyền thống nhập khẩu than Việt nam từ nhiều năm nay.Sau khi thị hiếu sử dụng than trong sinh hoạt đun nấu của người Nhật giảm dần, Coalimex đó tỡm mọi biện phỏp để đưa than Việt nam vào ngành sắt thộp Nhật Bản. Cỏc hóng nhập khẩu chớnh là Marubenni, Sumitomo, Itochu, Nittetsusoji, nhà mỏy xi măng Onoda..Từ năm 1996, thị trường Nhật Bản hoàn toàn do cụng ty trực tiếp đảm nhận

Thị trường Tõy Âu: Từ 1989 đến nay cú thờm cụng ty SSM đảm bảo tiờu thụ than VN cho chõu ÂU, chủ yếu cỏc loại than cục 3,4,5 và than số 7,8 mỗi năm khoảng 500000 tấn. Cho đến nay than VN vẫn giữ được uy tớn tại thị trường Tõy Âu.

•Thị trường cỏc nước XHCN: từ 1982-1988 cụng ty cũn XK than sang cỏc thị trường XHCN nh Liờn Xụ, Triều Tiờn, Rumani…theo Nghị định thư của Chớnh phủ. Từ năm 1996 mở rộng vào thị trường Bungari bỡnh quõn mỗi năm 500 nghỡn tấn.

Một phần của tài liệu hoàn thiện chiến lược marketing thâm nhập thị trường than nhật bản tại công ty xuất nhập khẩu và hợp (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)