4. Kết cấu của Luận văn:
2.1.4.3. Sự tiến hoỏ trong việc bao phong đối với thần:
Sự tiến hoỏ trong việc bao phong đối với thần giữa hai tài liệu Việt điện u linh và Lĩnh Nam chớch quỏi khụng cú gỡ mõu thuẫn với nhau mà chỉ là sự phản ỏnh mức độ tiến hoỏ trong nhận thức về Thành hoàng ở Việt Nam.
Rừ ràng, Việt điện u linh ra đời trước Lĩnh Nam chớch quỏi cho nờn tớn ngưỡng Thành hoàng ở đõy khụng rừ bằng ở Lĩnh Nam chớch quỏi.
Thời Trần cú phong Thành hoàng ở địa phương. GS. Hà Văn Tấn đó từng viết: “Theo Việt điện u linh, vua Lờ Ngoạ Triều, sau khi đổi Đằng Chõu làm phủ Thỏi Bỡnh đó phong cho thổ thần ở đõy làm Thành hoàng với hiệu “Khai thiờn Thành hoàng đại vương”. Cỏc vua Trần cũng đó gia phong cho vị Thành hoàng này. Đến đời Lờ, theo Đại Việt sử kớ toàn thư (quyển 11, trang 75b), thời Lờ Nhõn tụng mới bắt đầu thờ Đụ đại Thành hoàng, tức thần Thành hoàng của Kinh đụ Thăng Long... Nhưng ở Việt Nam cũn cú một loại Thành hoàng làng xó, khụng giống chỳt nào với Thành hoàng Trung Quốc. Đú là thần làng xó.” (Hà Văn Tấn, Chữ trờn đỏ chữ trờn đồng, Minh văn và lịch sử, NXB Khoa học xó hội, 2002, trang 182).
Trong Lĩnh Nam chớch quỏi phong thần Long Đỗ làm Thăng Long Thành hoàng, nghĩa là Thành hoàng của quốc đụ Đại Việt. Cũng từ đú song hành tờn gọi 龍 肚 Long Đỗ và 白 馬 大 王 Bạch Mó Đại vương. Như vậy, cú sự tiến hoỏ trong nhận thức về Thành hoàng của đất Thăng Long.
Sự khỏc biệt về bao phong của cỏc triều đại Lý - Trần, tờn thần thể hiện sự tiến hoỏ trong nhận thức xõy dựng hỡnh ảnh Thành hoàng của đế đụ Thăng
Long - Thăng Long Thành hoàng - và cũng phự hợp với sự tiến hoỏ trong nhận thức xõy dựng tinh thần độc lập cho nước Việt.