4. Kết cấu của Luận văn:
2.2.3. Lễ thần Long Đỗ trong nhận thức thần ở Việt Nam:
Ở xó hội Việt Nam thời xưa, mỗi làng đều cú thờ một vị thần chớnh ở đỡnh để thần che chở cho dõn làng được bỡnh yờn. Vị thần đú cú khi là một thần rất chung chung, trừu tượng, nhưng thường là một vị thần cú tờn tuổi, tước vị rừ ràng, và do đú cú sự tớch chẳng những được truyền miệng mà cũn được ghi chộp và giữ gỡn như của bỏu thiờng liờng của cả làng. Sự tớch thần được ghi chộp đú gọi là 神跡 thần tớch hoặc 神譜 thần phả. Thần phả về thần Long Đỗ được căn cứ chủ yếu từ Việt điện u linh và Lĩnh Nam chớch quỏi. Thời Lý - Trần, nhà nước cú thờ cỳng lễ bỏi nhưng việc xõy dựng thần phả ớt nhiều cũn tự phỏt.
- Vấn đề thần phả thời Lờ, xột từ phương diện triều đỡnh ban xuống, hầu hết loại này đều do Nguyễn Bớnh, Hàn lõm viện Đụng cỏc đại học sĩ, soạn năm đầu đời Hồng Phỳc, tức năm 1572 đời Lờ Anh tụng và sau đú, năm thứ hai niờn hiệu Vĩnh Hựu, tức năm 1735 đời Lờ í tụng, Nguyễn Hiền làm chức Quản giỏm bỏch thần tri điện cho sao lại. Về phần thần phả thời này cú phần chớnh quy, được nhà nước quan tõm.
Xõy dựng thần phả là cỏch để chớnh danh định phận cho thần nờn cú những tờn gọi như: Long Đỗ - Bạch Mó - Thăng Long Thành hoàng. Đú cũng là cỏch để tổ chức lễ tế thần cho thật phự hợp. Lễ thần Long Đỗ xứng đỏng được tổ chức quy mụ trong mối quan hệ với cỏc lễ cú tớnh Quốc lễ như lễ hội đền Hựng. Phạm Quý Thớch đó viết trong bia trựng tu đền Bạch Mó như sau:
國 俗 故尊 神, 雖 一村 一 邑之 神 所 以崇 奉 之者 無 不至. 而 況 主千 里之 封圻, 膺 百王 之禮秩, 其福 國, 庇 民之功, 蓋都 邑是 賴... 抑 嘗 聞之: 鬼 神之 德 盛矣 乎! 使 天下 之 人 齊明 盛 服, 以 承祭 祀, 洋 洋 乎如 在 其 上, 如 在 其左 右. 然 則 神 之 為 神, 其 藏用 顯 仁, 蓋 自 有 不 可 度 思 之 妙. 而 吾 之 所 以 事 之 者, 亦 惟 致 敬 盡 禮, 以 致 其 如 在之 誠. 若 以 一 二 事 之異, 詫神 之 靈, 而 所 以 事 之者, 務 為 諂瀆, 致飾於 外. 寧非大 之而反 小, 敬之而 反褻之 乎?
Phiờn õm: Quốc tục cố tụn thần, tuy nhất thụn nhất ấp chi thần sở dĩ sựng phụng chi giả vụ bất chớ.
Nhi huống chủ thiờn lý chi phong kỡ, ưng bỏch vương chi lễ trật, kỡ phỳc quốc, tớ dõn chi cụng, cỏi đụ ấp
thị lại... Ức thường văn chi: quỷ thần chi đức thịnh hĩ hồ! Sử thiờn hạ chi nhõn tề minh thịnh phục, dĩ thừa tế
tự, dương dương hồ như tại kỡ thượng, như tại kỡ tả hữu. Nhiờn tắc thần chi vi thần, kỡ tàng dụng hiển nhõn, cỏi tự hữu bất khả độ tư chi diệu. Nhi ngụ chi sở dĩ sự chi giả, diệc duy trớ kớnh tận lễ, dĩ trớ kỡ như tại chi thành. Nhược dĩ nhất nhị sự chi dị, sỏ thần chi linh, nhi sở dĩ sự chi giả, vụ vi siểm độc, trớ sức ư ngoại. Ninh phi đại chi nhi phản tiểu, kớnh chi nhi phản tiết chi hồ?
Dịch nghĩa: Tục nước ta vốn tụn thờ thần. Dự là thần một thụn, một ấp cũng được thờ phụng rất tụn kớnh. Huống chi đõy là vị thần chủ tể một khu vực ngàn dặm, được tất cả cỏc đời vua cỳng tế. Ban phỳc cho đất nước, giỳp đỡ nhõn dõn. Cụng đức ấy cả đụ thành và ấp lõn cận đều được nhờ... Lại từng nghe: đức của quỷ thần thật là lớn, khiến cho người trong thiờn hạ trai tịnh, ỏo mũ chỉnh tề, để vào cỳng tế, phảng phất như thấy đang ở phớa trờn, ở bờn tả hay bờn hữu. Như vậy, thần sở dĩ là thần, vỡ khi thỡ tỏc dụng kớn đỏo, khi thỡ nhõn đức rừ ràng, huyền diệu khụng sao biết được. Chỳng ta thờ phụng, cũng chỉ hết sức tụn kớnh, theo đỳng nghi lễ để tỏ lũng thành kớnh tột bậc như lỳc nào cũng thấy cú thần.6 Nếu chỉ lấy một vài việc kỡ lạ, tỏn dương sự linh thiờng của thần, mà thờ phụng cốt để xu nịnh nhảm nhớ, phụ trương bề ngoài, như
6Lỳc nào cũng cú thần: nguyờn văn 如在như tại, chữ lấy từ sỏch 論語Luận ngữ “祭神如神在tế thần như thần tại” nghĩa là tế thần như là thần cú ở đấy.
vậy hỏ chẳng phải là muốn làm cho lớn lao mà lại trở thành nhỏ bộ, tụn kớnh mà lại trở thành khinh nhờn đú sao.
Thần Long Đỗ là thần được phong làm Thành hoàng Quốc đụ Thăng Long từ thời Lý, vậy lễ thần cũng khụng thể khinh nhờn. Thăng Long từ xưa đó là đất đế đụ, là Quốc đụ, nhõn kiệt địa linh, là nơi tụ hội của cả nước. Vậy Thành hoàng của đất đế đụ cũng phải được tụn kớnh. Thần bảo vệ cho đụ thành cũng chớnh là bảo vệ cho linh hồn của đất nước ấy.
Từ thời nguyờn thuỷ, trong quỏ trỡnh đấu tranh chống thỳ dữ, khai phỏ thiờn nhiờn gian khổ, cú những vật cản nhỏ dễ chiến thắng, nhưng cũng cú những lực cản lớn khụng khuất phục nổi. Đồng thời trong đấu tranh gian khổ ấy, xuất hiện những nhõn vật tài ba, cú cụng với cộng đồng. Con người dần nảy sinh ý thức khuất phục và sựng bỏi, ý niệm tụn kớnh thờ tế thần kỡ xuất hiện. Thờ thần vốn đó là việc thiờng liờng, song để cho thần khỏc thường, thiờng liờng hơn nữa, người ta cũn huyền thoại hoỏ cỏc thần. Trong cỏc thần tớch, thần phả chộp đầy những điều kỡ diệu thiờng liờng của thần Long Đỗ. Đú là khi vua Lý Thỏi tổ thiờn đụ từ Hoa Lư ra Thăng Long, đắp thành Thăng Long khụng thành, vua sai người đến lễ thần ở đền thờ thần Long Đỗ, thấy con ngựa trắng từ đền chạy ra vũng quanh Thăng Long rồi trở lại đền và biến mất. Vua theo vết chõn ngựa, đắp thành Thăng Long mà nờn. Từ đú thần cũn cú tờn là thần Bạch Mó, đền cũn gọi là đền Bạch Mó.
Đền Bạch Mó là ngụi đền cú lịch sử vào loại lõu đời bậc nhất ở đất Thăng Long, và cũng là ngụi đền cú liờn quan đến những huyền thoại, truyền thuyết hết sức kỳ thỳ, chứa đựng một tinh thần tự hào dõn tộc sõu sắc. Ngựa trắng là biểu tượng của mặt trời, của thời gian, mà tớn ngưỡng mặt trời là một tớn ngưỡng nụng nghiệp cổ xưa của nhiều dõn tộc phương Đụng. Ở đõy, tớn ngưỡng cổ, huyền thoại cổ đó hoà nhập vào truyền thuyết lịch sử và kết tụ trong một ngụi đền thiờng, làm cho vị Thành hoàng trấn giữ Thăng Long càng thờm hiển hỏch.
2.3. Chớnh khớ Long Đỗ - Bạch Mó Thành hoàng Đại vương và vấn đề Thành hoàng Thăng Long:
Vấn đề Thành hoàng Thăng Long là vấn đề được đặt ra tỡm hiểu từ rất lõu trước đõy. Cú những tài liệu Hỏn Nụm cũn ghi về những vị Thành hoàng của mảnh đất đế đụ ấy. Thụng qua những tài liệu Hỏn Nụm khảo cứu được, chỳng tụi thử đi biện giải kĩ hơn về vấn đề Thành hoàng Thăng Long.
Trước hết phải xõy dựng mối diễn tiến theo thời gian từ thần chớnh khớ Long Đỗ đi đến Bạch Mó, đú là mối dõy kết nối thời gian, biểu hiện cho một chớ khớ, cho sự bất khuất của những con người Việt khi đất nước cũn chưa cú tờn, khi họ đang chỡm trong ỏch nụ lệ hàng nghỡn năm Bắc thuộc.
Thần Bạch Mó gắn chặt với việc xõy thành Thăng Long của nước Đại Việt tự chủ. Huyền thoại kể lại rằng: 李 太 祖 建 都 築 城 不 就, 禱 于 祠,
見 白 馬 從 祠 出, 繞 城 一 周, 倏 然 不 見. 因 其 跡 築 之, 城 成 (Lý Thỏi tổ
kiến đụ, trỳc thành bất tựu, đảo vu từ, kiến bạch mó tũng từ xuất, nhiễu thành nhất chu, thỳc nhiờn bất kiến. Nhõn kỡ tớch trỳc chi, thành thành. Nghĩa là: Thời Lý Thỏi tổ dựng đụ, xõy thành mói khụng xong, bốn cầu đảo ở đền, thấy một con ngựa trắng từ trong đền chạy ra, chạy quanh thành một vũng, rồi bỗng nhiờn biến mất. (Vua) theo vết chõn ngựa mà xõy thành, thỡ xong.)
Vượt lờn những yếu tố mang tớnh huyền thoại ấy là sự thực vất vả nhưng cũng đầy hào hựng của những người dõn Việt buổi đầu lập quốc dựng kinh đụ Thăng Long. Thần Bạch Mó hiện lờn như là biểu hiện gắn với Thăng Long từ quỏ trỡnh định đụ, xõy đắp và giữ gỡn.
Cú thể núi tổng thể hệ thống sắc phong cũng như thần tớch và cỏc ghi chộp khỏc thuộc về phạm trự Hỏn Nụm cho ta sự khẳng định từ thần Long Đỗ - chớnh khớ Đại La đến Bạch Mó Đại vương - Quốc đụ Thăng Long Thành hoàng đó cú một sự kết nối chặt chẽ. Điều đú cho ta thấy sự tiến hoỏ trong nhận thức về thần. Nhưng ở đõy cũng cần cú sự lưu ý về vấn đề Thành hoàng của miền đất địa linh nhõn kiệt này.
2.3.1. Thành hoàng Đại La: Thần Tụ Lịch:
Quả thật là 粵 甸 幽 靈 Việt điện u linh và 嶺 南 摭 怪 Lĩnh Nam chớch quỏi cũng từng ghi về một vị từng được phong làm Quốc đụ Thành hoàng, đú là thần Tụ Lịch.
Theo ghi chộp từ cỏc truyện trong Việt điện u linh và Lĩnh Nam chớch quỏi cho biết: thần họ Tụ, tờn Lịch, ở đất Long Đỗ, nhà khụng giàu cú lắm, nổi tiếng là người cú hiếu, thời Tấn từng được đề cử là người hiếu hạnh, vỡ thế mà lấy tờn Tụ Lịch làm tờn làng.
Vào đời Đường Mục tụng niờn hiệu Trường Khỏnh thứ ba (823), quan Đụ hộ là Lý Nguyờn Gia thấy ở cổng bắc thành Long Biờn cú dũng nước chảy ngược, đó cho khởi cụng xõy dựng đền thờ thần làm Thành hoàng.
Khi Cao Biền xõy thành Đại La, tụn thần làm都 府 城 隍 神 君 Đụ phủ Thành hoàng thần quõn.
Sau này, theo những lần bao phong của hai triều Lý - Trần, thần Tụ Lịch cú tờn hiệu là 保 國 鎮 靈 定 邦 國 都 城 隍 大 王 Bảo quốc trấn linh định bang Quốc đụ Thành hoàng Đại vương.
Như vậy, thần Tụ Lịch được hỡnh thành trong bối cảnh người Trung Quốc khởi dựng thành Đại La xưa và là vị Thành hoàng do hai viờn quan đụ hộ nhà Đường là Lý Nguyờn Gia và Cao Biền phong theo đỳng tiờu chuẩn phương Bắc.
2.3.2. Sự tiến hoỏ trong việc xỏc lập Long Đỗ - Bạch Mó Đại vương là Thành hoàng Thăng Long: Thành hoàng Thăng Long:
Thần tớch ghi rừ việc vua Lý Thỏi tổ phong cho thần Long Đỗ làm Thành hoàng Thăng Long cú nghĩa là đó khẳng định vị trớ của thần so với cỏc vị thần
khỏc. Về thần tớch rừ ràng đó khỏc với mụ-tip thần tớch của cỏc thần khỏc. Về danh hiệu của thần cũng khỏc với cỏc Thành hoàng thụng thường.
Thần được phong làm Thành hoàng thành Đại La đầu tiờn là Tụ Lịch, được phong là Thần hoàng của đất Long Đỗ, sau đú được phong tiếp là Đụ phủ Thành hoàng thần quõn. Từ 都 Đụ trong 都 府 城 隍 Đụ phủ Thành hoàng được dựng trong trường hợp Cao Biền phong cho Tụ Lịch là để chỉ thần cai quản thủ phủ của An Nam Đụ hộ phủ, của thành Đại La.
Đến hai thời Lý - Trần cũn phong cho thần Tụ Lịch nhưng việc phong chỉ dừng lại ở hai thời đú. Lần bao phong cuối cựng cho thần Tụ Lịch là vào năm Hưng Long thứ 21 (1313). Cú lẽ là vỡ, thần Tụ Lịch là thần do người Trung Quốc tụn thờ lập lờn, thần Tụ Lịch được phong Thành hoàng theo đỳng mụ-tip Thành hoàng của người Trung Quốc, với nguyờn nghĩa hai chữ Thành hoàng là thần bảo vệ thành luỹ. Mà thành luỹ ở đõy chớnh là thành Đại La do Lý Nguyờn Gia, sau đú là Cao Biền mở rộng ra và xõy dựng.
Cũn thần Long Đỗ xuất hiện ở giai đoạn Cao Biền làm quan Đụ hộ đất An Nam với tư thế là một vị thần của đất Long Đỗ dỏm đứng ra để xem xột việc xõy thành của Cao Biền. Đến thời Lý, là sự tiếp nối của thần Bạch Mó được phong làm Thành hoàng, nhưng lại là Thành hoàng của Quốc đụ Thăng Long, cú nghĩa là Thành hoàng của Thủ đụ một nước. Thần Bạch Mó gắn liền với việc xõy thành Thăng Long thời Lý Thỏi tổ. Lịch sử đó sang trang, đất nước đó trải qua nhiều biến cố nờn ý thức về thần cũng cú phần nào phản ỏnh lại chớnh những thay đổi của lịch sử đất nước. Thần Tụ Lịch - Thành hoàng của Đại La chỉ cũn được nhắc đến trong những sắc phong thời Lý - Trần.
Từ thời Lý trở về sau, thần Long Đỗ liờn tục được cỏc triều đại nối nhau gia phong. Cỏc phong hiệu của thần hiện vẫn cũn ghi nhiều trong cỏc tài liệu Hỏn Nụm mà chỳng tụi đó giới thiệu ở trờn. Những tài liệu Hỏn Nụm đú là một minh chứng cho sự đề cao thần với vị thế là một Quốc đụ Thăng Long Thành hoàng. Cỏc triều đại sau này, với những nhận thức ngày một rừ ràng,
tiến bộ về một vị Thành hoàng, đặc biệt là triều Lờ đó từng cho cỏc quan lại đi sưu tầm, ghi chộp thần tớch cỏc vị thần được thờ, chứng tỏ sự quan tõm đặc biệt của triều đỡnh đối với việc thờ thần Thành hoàng. Thần Long Đỗ là do vua nhà Lý - một vị vua nước Việt, khụng cũn là một phủ trị như thời trước - phong cho làm Thăng Long Thành hoàng, cú nghĩa là thần là do người Việt dựng lờn.
Triều đại nhà Lý là triều đại đầu tiờn coi Thăng Long làm Quốc đụ. Cỏc vương triều sau theo đú mà ngự trị ở mảnh đất địa linh nhõn kiệt. Với ý thức độc lập tự chủ, tự tụn dõn tộc, thần Long Đỗ cũng luụn được lịch triều phong là vị thần Thành hoàng của mảnh đất đế đụ.
2.3.3. Sự đớnh chớnh kịp thời của 新 訂較 評 越 甸 幽 靈集 Tõn đớnh hiệu bỡnh Việt điện u linh tập và Trịnh Tuấn Thăng để phõn biệt Bạch Mó Đại vương và Mó Viện:
Đền thờ thần Bạch Mó đó cú một thời bị thương nhõn phương Bắc và một số người khụng biết ngộ nhận đú là đền thờ Mó Phục Ba - Mó Viện người Trung Quốc. Sự ngộ nhận đú đó được新 訂 較 評 越 甸 幽 靈 集 Tõn đớnh hiệu bỡnh Việt điện u linh tập (A.335) và Trịnh Tuấn Thăng hiệu đớnh trong 越 南 神 祠 改 正 Việt Nam thần từ cải chớnh (A.707). Nội dung của hai bản tương đối giống nhau. Bản A.335 chộp rằng:
“京 都河 口 坊有 廟 曰白 馬者, 記 云: “東 漢 光武 時, 伏 波 將軍 姓 馬 諱 援 也.” 予 濫 叨 天 爵, 每 得 履 檢 京 邦, 且 莫 知 之, 亦 誠 以 為 然. 及 謁 廟, 閱 碑碣, 內 祀載 漢伏 波神, 以 為福 國庇 民, 而 未詳 神記祀 於何 代?
歲久, 棟壁摧 朽. 北 商詹仲 聯等, 集眾 損貲, 鳩工 重修, 廟貌 渙然日 新. 予竊疑 伏波 馬姓 何以白 馬稱焉? 必 有以也. 及 甲 午 秋, 予 偶 暇 檢 敝 簏 蠹 簡, 接 得 靈 集, 內 載 南 國 祀 紀 福 神, 而 東 都 東 市 神 廣 利 王 者, 昔 會 顯 靈 于 唐 高 駢 時, 及 李 太宗 朝 間. 厥 後 凡 比 年 迎 春, 推 牛 祈 福, 必 會 祭 于 彼. 詢 訪 故 老, 則 云: “神 當 建 城 時, 有 護國 奠民 之 力, 現 白馬 之祥, 赫濯 英靈, 莫可 尚矣! 然馬 懾于 象, 故 今 眾獸 經 過 其 祠 輒死. 是 以 封 為 白馬 大 王 故 耳.” 而 北 客 南 商 訛 以 為實, 括 土 建牆, 崇 加 褒 賞. 却 認 白 馬 二字, 以 為 乃 是 東漢 平 交 之 馬伏波 將軍 也...”
Phiờn õm: Kinh đụ Hà Khẩu phường hữu miếu viết Bạch Mó giả, kớ võn: “Đụng Hỏn Quang Vũ thời, Phục Ba tướng quõn tớnh Mó huý Viện dó.” Dư lạm thao thiờn tước, mỗi đắc lý kiểm kinh bang, thả mạc tri chi, diệc thành dĩ vi nhiờn. Cập yết miếu, duyệt bi kiệt, nội tự tải Hỏn Phục Ba thần, dĩ vi phỳc quốc tớ dõn, nhi vị tường thần từ kớ tự ư hà đại? Sự thực chi do lai? Cập hưng sỏng vu hà triều? Kỡ bi thời Chớnh Hoà tuế tại Đinh Móo cỳc nguyệt thư nhĩ. Từ vũ tuế cửu, đống bớch tồi hủ. Bắc thương Chiờm Trọng Liờn đẳng, tập chỳng tổn ti cưu cụng trựng tu, miếu mạo hoỏn nhiờn nhật tõn. Dư thiết nghi Phục Ba Mó tớnh hà dĩ Bạch Mó xưng yờn? Tất hữu dĩ dó.
Cập Giỏp Ngọ thu, dư ngẫu hà kiểm tệ lộc đố giản, tiếp đắc Linh tập, nội tải Nam quốc tự kỉ phỳc thần, nhi Đụng Đụ Đụng thị thần Quảng Lợi vương giả, tớch hội hiển linh vu Đường Cao Biền thời, cập Lý Thỏi tụng triều gian. Quyết hậu phàm tỉ niờn nghờnh xuõn, suy ngưu kỡ phỳc, tất hội tế vu bỉ. Tuõn phỏng cố lóo, tắc võn: “Thần đương kiến thành thời, hữu hộ quốc điện dõn chi lực, hiện Bạch Mó chi tường, hỏch trạc anh linh, mạc khả thượng hĩ! Nhiờn Mó Nhiếp vu tượng, cố kim chỳng thỳ kinh quỏ kỡ từ triếp tử. Thị dĩ