4. Kết cấu của Luận văn:
2.1.3. Cụng năng, quyền uy, đặc tớnh của thần Long Đỗ:
Cụng năng, quyền uy của thần thể hiện ngay trong phần định ngữ của phức thể tờn gọi của thần là 王 氣 vượng khớ, 正 氣 chớnh khớ, và sự sắp xếp vị trớ của thần nằm trong 灝 氣 英 靈 Hạo khớ anh linh trong tập sỏch 越 甸 幽靈Việt điện u linh.
Đồng thời, cụng năng, quyền uy của thần gắn chặt với việc thần phỏ tan được bao phự phộp của Cao Biền nhằm trấn yểm ngăn chặn thần. Sự trấn yểm của Cao Biền ở đõy chớnh là nhằm trấn yểm tinh thần phản khỏng của người Việt, cắt đứt long mạch của mảnh đất đế đụ. Những tỏc giả xõy dựng huyền thoại về thần đó mượn hỡnh ảnh thần để diễn đạt tinh thần của người Việt, chớ quật cường của những con người đất Việt. Đú là: “或 請立法 壇設彼像 形,
風 雨 振 撼, 裂 碎 鐵 符, 化 成 微 塵.” (Hoặc thỉnh lập phỏp đàn, thiết bỉ tượng hỡnh, dĩ thiờn cõn thiết vi phự yếm chi. Cao Biền toại thớnh chi. Tỏc phự dĩ yểm. Chớ hậu dạ, thiờn địa hối minh, phong vũ chấn hỏm, liệt toỏi thiết phự, hoỏ thành vi trần. Nghĩa là: Cú người xin (Biền) lập phỏp đàn, đắp tượng, lấy nghỡn cõn sắt làm bựa trấn ỏp. Cao Biền nghe theo, làm bựa để trấn ỏp. Đến đờm hụm sau, trời đất tối đen, giú mưa dữ dội, đỏnh tan bựa sắt, hoỏ thành tro bụi.)
Đó cú sự đắp đổi tương hỗ giữa ghi chộp của Việt điện u linh và Lĩnh Nam chớch quỏi về cụng năng, quyền uy của thần. Cú thể núi đến bỳt phỏp thể hiện sự đắp đổi cho nhau cụng năng, quyền uy của thần như sau:
2.1.3.1. Việt điện u linh xếp thần vào mục 灝氣 英靈 Hạo khớ anh linh. Tờn truyện chỉ là 廣 利 大 王 Quảng Lợi Đại vương (A.47), 廣 利 聖 佑 威 濟孚應 大王Quảng Lợi Thỏnh hữu uy tế phu ứng Đại vương (A.2879).
2.1.3.2. Lĩnh Nam chớch quỏi khụng cú mục灝 氣 英 靈 Hạo khớ anh linh nhưng tinh thần hạo khớ đú thể hiện ngay trong đề mục của truyện: 龍度 王 氣 傳 Long Độ vượng khớ truyện (A.1200), 龍 肚 正 氣 神 傳 Long Đỗ
chớnh khớ thần truyện (A.2107). Cả hai tờn truyện ấy đó toỏt lờn tinh thần hạo khớ, chớnh khớ từ phần định ngữ của chỳng. Từ đú cú thể giải thớch được cỏch diễn đạt về cụng năng, quyền uy của thần thực sự như một sự sỏng tạo của cỏc bậc đại nho nước Việt thời độc lập tự chủ. Chỳng ta biết rằng cỏc từ như 正 氣 chớnh khớ, 灝 然 之 氣 hạo nhiờn chi khớ, 元 氣 nguyờn khớ là cỏch núi của Nho gia truyền thống, thể hiện sức mạnh của những người cú chõn lý, cú niềm tin xỏc tớn vào chớnh những gỡ mỡnh đang làm, vỡ đú là những việc làm
chớnh nghĩa. Khổng tử từng núi đến sức mạnh của kẻ sĩ: 論 語, 子 罕 弟 九, 子曰: [三 軍可奪帥也 , 匹夫 不可奪志 也.] (Luận ngữ, Tử Hón đệ cửu, Tử viết: “Tam quõn khả đoạt suý dó, sất phu bất khả đoạt chớ dó”. Nghĩa là: Thiờn Tử Hón, sỏch Luận ngữ, Khổng tử núi: Đối với ba quõn cú thể bắt được tướng của chỳng nhưng đối với kẻ xất phu lại khụng thể đoạt được chớ của họ). Mạnh tử từng núi đến khớ hạo nhiờn trong cõu: 孟 子, 公 孫 丑上: “我 善 養 浩 然 之 氣” (Mạnh tử, Cụng Tụn Sửu thượng: “Ngó thiện dưỡng hạo nhiờn chi khớ” Nghĩa là: Thiờn Cụng Tụn Sửu thượng, sỏch Mạnh tử viết: Ta giỏi nuụi dưỡng chớ khớ hạo nhiờn). Khớ đú là một loại trạng thỏi tinh thần cú tớnh chất vốn cú của con người: “至 大 至 剛” (Chớ đại chớ cương. Nghĩa là: cực lớn cực khoẻ), “塞 于 天 地 之間” (Tắc vu thiờn địa gian. Nghĩa là: Lấp đầy trời đất) chỉ do 集義所生 (Tập nghĩa sở sinh. Nghĩa là: Tớch tụ cỏi nghĩa mà sinh ra). Chớnh khớ để chỉ một cấp độ rất cao của tiết thỏo, của khớ khỏi chớnh đại. Cú hạo nhiờn ấy thỡ khụng sợ bất kỡ một thế lực nào bởi chớ, hạo nhiờn chi khớ đều là những diễn đạt để chỉ những hành động chớnh nghĩa, tư thế chớnh nghĩa... Sau này nú được phỏt triển thành cỏch núi chớnh khớ.
Chớnh khớ về sau thường được dựng đến trong những lỳc hiểm nghốo của lịch sử nhằm thể hiện khớ phỏch của một dõn tộc trước hoạ ngoại xõm và nội phản. Đú là cỏch núi của Văn Thiờn Tường trong Chớnh khớ ca khi nhà Tống và Trung Quốc phải đứng trước ỏp bức của ngoại tộc và sự đầu hàng của Tần Cối. Đú là khớ tiết cương chớnh:
天 地有正 氣
雜 然賦流 形
上 則為日 星
於 人曰浩 然
沛 乎塞蒼 冥.
Phiờn õm: Thiờn địa hữu chớnh khớ Tạp nhiờn phỳ lưu hỡnh
Hạ tắc vi hà nhạc
Thượng tắc vi nhật tinh
Ư nhõn viết hạo nhiờn
Bỏi hồ tắc sương minh
Dịch nghĩa: Trời đất cú chớnh khớ Toả ra cho muụn loài
Dưới mặt đất và thế gian nú là sụng nỳi Trờn khụng trung nú là trăng sao trờn trời
Khi nú nhập vào người (ở người) nú là khớ hạo nhiờn Nú sao mà mờnh mụng đến thế.
Chớnh khớ ấy chống lại với tà khớ và yờu khớ. Tinh thần chớnh khớ ấy thấy được trong mọi suy nghĩ của từng người Việt Nam trong mọi lỳc, mọi nơi của cuộc vận động cho sự phục hưng nước Việt và được diễn đạt qua hiện tượng thần Long Đỗ hiện lờn trước Cao Biền.
Lịch sử bốn nghỡn năm nước Việt ta là lịch sử của một quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước đầy gian lao nhưng cũng đầy vẻ vang bất khuất. Chỳng ta cú quyền tự hào vỡ những gỡ mà cha ụng ta đó gõy dựng, kiến tạo nờn bằng biết bao mỏu xương nước mắt, để Việt Nam, dự trong quỏ khứ, hiện tại hay tương lai sau này, luụn giữ vững thế đứng hào hựng, sẵn sàng vỳt bay lờn bầu trời nhõn loại.
Trong những trang vàng truyền thống chúi lọi ấy, cú một vương triều phong kiến đó tạc vào sử sỏch thiờn thu, khụng chỉ là những chiến cụng vĩ đại gúp phần tiếp nối sứ mệnh giữ gỡn non sụng gấm vúc ngàn đời, mà cũn là một hào khớ ngỳt trời, thể hiện sự đồng lũng và quyết tõm “Vị quốc vong thõn”
được nõng lờn tầm vúc cao hiếm cú. Đú chớnh là triều đại nhà Trần, triều đại tạo ra kỡ tớch cho lịch sử nước nhà lẫn toàn thế giới, ba lần đỏnh bại vú ngựa xõm lăng của quõn Nguyờn Mụng, đế quốc được xem như hựng mạnh nhất trong tất cả cỏc quốc gia thời bấy giờ. Điều gỡ đó làm nờn kỡ tớch đú? Phải chăng, cõu trả lời nằm ở ý nghĩa thật sự của bốn chữ “Hào khớ Đụng A” mà dõn tộc ta và nhõn loại trờn thế giới vẫn muụn đời ngợi ca truyền tụng?
Về mặt định nghĩa, “Hào khớ Đụng A” đơn giản là “Hào khớ thời Trần”, tức khớ thế chống giặc ngoại xõm của quõn dõn nhà Trần, vỡ chữ “陳Trần” cú thể đọc theo lối chiết tự là “東阿 Đụng A”. Nhưng nếu phõn tớch ý nghĩa của
Hào khớ Đụng A, quả thật khụng phải là một điều đơn giản. Cú thể núi, đấy là sản phẩm của một hệ thống tư tưởng thống nhất từ tầng lớp quý tộc, tướng lĩnh cao cấp; đến binh sĩ, quần chỳng nhõn dõn... về lũng trung quõn ỏi quốc, ý thức sõu sắc sức mạnh vật chất xó hội lẫn văn hoỏ tinh thần sẵn cú và tớnh chất quan trọng của cụng cuộc đại đoàn kết chống ngoại thự chung của dõn tộc. Lần đầu tiờn và là lần duy nhất trong lịch sử Việt Nam, một triều đại, một nhà nước phong kiến đó cú thể tạo được sự đồng tõm nhất trớ tối cao, trờn dưới, gỏi trai, già trẻ, quõn dõn như một. Hào khớ Đụng A ấy cũng cú nguồn gốc từ tinh thần chớnh khớ Long Đỗ, được chớnh khớ Long Đỗ hun đỳc mà thành.
Thời cận hiện đại, tinh thần chớnh khớ ấy vẫn sống động, đú là cỏi chết của Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu khi Phỏp đỏnh Hà Nội và lỳc đú vang lờn ca khỳc Hà Thành chớnh khớ. Hào khớ Thăng Long - Đụng Đụ - Hà Nội trong những năm thỏng chống Mỹ cứu nước mà một trong những đỉnh cao đú là hào khớ Thăng Long của 12 ngày đờm khúi lửa thỏng 12/1972. Tất cả tinh thần đú đều là sự tiếp nối của tinh thần chớnh khớ Long Đỗ trong điều kiện mới.
Từ đú cú thể thấy sức mạnh của hai chữ chớnh khớ, nguyờn khớ, hào khớ (hạo khớ); những chữ ấy luụn sục sụi trong mỏu gan của biết bao thế hệ người Việt từ hàng ngàn năm nay.
2.1.4. Sự bao phong của thời Lý - Trần cho thần trong 越 甸幽 靈Việt điện u linh và 嶺南摭 怪Lĩnh Nam chớch quỏi:
Theo cỏc tài liệu Hỏn Nụm cũn lại đến ngày nay, thần Long Đỗ được bao phong nhiều lần dưới nhiều triều đại khỏc nhau. Sự bao phong cho thần sớm nhất mà ngày nay cũn biết được phải thụng qua hai văn bản mang tớnh xuất phỏt là Việt điện u linh và Lĩnh Nam chớch quỏi.
2.1.4.1. Sự bao phong của lịch triều trong Việt điện u linh:
Trong Việt điện u linh đó ghi rừ về những lần cỏc triều đại bao phong cho thần như sau: 李 太宗 時, 各 國商 人都 會, 合眾闢 東門 市, 雜居神 祠左 右前 後. 一夜, 大風起, 飛沙 走石, 寰祠諸 家皆 到. 惟 神祠依 然如 故. 太 宗 異之, 問 神 事跡, 識 者以 事 奏. 帝 喜曰: “神 之 靈.” 命 官致 祭, 敕 封 “廣 利 大 王”, 以 祠 為 都 城 祈 福 之 所. 迨 陳 時, 都 城 三 次 遭 火, 而 祠 依 然 無 恙, 遠 近 傳 為 最 靈 祠. 重 興 元 年, 敕 封 “聖 佑” 二 字. 四年, 加封 “威 濟” 二 字. 興隆 二十一年, 加 “孚 感” 大 王.
Phiờn õm: Lý Thỏi tụng thời, cỏc quốc thương nhõn đụ hội, hợp chỳng tịch Đụng Mụn thị, tạp cư thần từ tả hữu tiền hậu. Nhất dạ, đại phong khởi, phi sa tẩu thạch, hoàn từ chư gia giai đỏo. Duy thần từ y nhiờn như cố. Thỏi tụng dị chi, vấn thần sự tớch, thức giả dĩ sự tấu. Đế hỉ viết: “Thần chi linh.” Mệnh quan trớ tế, sắc phong “Quảng Lợi đại vương”, dĩ từ vi đụ thành kỡ phỳc chi sở. Đói Trần thời, đụ thành tam thứ tao
hoả, nhi từ y nhiờn vụ dạng, viễn cận truyền vi tối linh từ. Trựng Hưng nguyờn niờn, sắc phong “Thỏnh hữu” nhị tự. Tứ niờn, gia phong “Uy tế” nhị tự. Hưng Long nhị thập nhất niờn, gia “Phu cảm” đại vương.
Dịch nghĩa: Thời Lý Thỏi tổ, thương nhõn cỏc nước tụ hội ở kinh đụ, tập hợp đụng đỳc ở chợ phớa đụng, ở lẫn lỗn hai bờn trỏi phải, trước sau đền. Một đờm, giú lớn nổi lờn, cỏt bay đỏ chạy, cỏc nhà xung quanh đền đều đổ. Chỉ cú đền thần vẫn nguyờn như cũ. Thỏi tụng lấy làm lạ, hỏi sự tớch đền thờ thần, cú người biết tõu lại chuyện. Vua vui mừng núi: “Thần linh thiờng”, sai quan đến tế, sắc phong là “Quảng Lợi Đại vương”, lấy đền làm nơi cầu phỳc của Đụ thành. Đến thời Trần, Đụ thành ba lần gặp hoả hoạn, mà đền vẫn nguyờn vẹn, xa gần truyền nhau đú là đền thiờng nhất. Năm Trựng Hưng thứ nhất (1285), sắc phong hai chữ “Thỏnh hữu”. Năm thứ tư (1288), gia phong hai chữ “Uy tế”. Năm Hưng Long thứ 21 (1313), gia phong hai chữ “Phu cảm”, tiến tước lờn Đại vương.
Qua đoạn trớch trờn cho thấy, việc bao phong thần từ thời Lý gắn chặt với hoạt động của vua Lý Thỏi tụng. Cú thể tỏch thành hai nội dung bao phong là:
- Bao phong cho thần: vỡ Lý Thỏi tụng phong cho thần là 廣 利 大 王
Quảng Lợi đại vương.
- Bao phong cho đền: Thần được nhận thức như một Phỳc thần nờn đền được coi là chỗ cầu đảo của Đụ thành 以 祠 為 都 城 祈 福 之 所 (Dĩ từ vi Đụ thành kỡ phỳc chi sở. Nghĩa là: lấy đền làm nơi cầu phỳc của Đụ thành).
2.1.4.2. Sự bao phong của lịch triều trong Lĩnh Nam chớch quỏi:
Lĩnh Nam chớch quỏi ghi việc bao phong cho thần như sau:
後 李 太 祖建 立 京師 城 址, 夢 見神 人 再 拜, 稱 賀. 王 曰: “汝 能
保 百 年 香 火 歟?” 對 曰: “但 願 聖 祚 綿 綿, 億 萬 歲 之 延 壽, 神 享 百
年 之 香 火.” 上 寤 覺, 命 以 牲 醴 奠 祭, 封 為 昇 龍 城 隍 大 王. 有 時
大 風 搖蕩, 舖 舍 皆 傾, 存 見 神 祠 獨宛 如 故, 王 乃 加 封 明享 大 王.
Phiờn õm: Hậu Lý Thỏi tổ kiến lập kinh sư thành chỉ, mộng kiến thần nhõn tỏi bỏi, xưng hạ. Vương viết: “Nhữ năng bảo bỏch niờn hương hoả dư?” Đối viết: “Đón nguyện thỏnh tộ miờn miờn, ức vạn tuế chi diờn thọ, thần hưởng bỏch niờn chi hương hoả.” Thượng ngộ giỏc, mệnh dĩ sinh lễ điện tế, phong vi Thăng
Long Thành hoàng Đại vương. Hữu thời đại phong dao đóng, phố xỏ giai khuynh, tồn kiến thần từ độc uyển
như cố, vương nói gia phong minh hưởng Đại vương. Nghờnh xuõn kỡ tự chi lễ, suất tại ư tư.
Dịch nghĩa: Sau này Lý Thỏi tổ dựng đụ đắp thành, nằm mộng thấy thần đến bỏi lạy, chỳc mừng. Vua núi: “Ngài cú thể giữ gỡn hương hoả trăm năm chăng?” (Thần) đỏp rằng: “Chỉ mong cơ đồ Thỏnh thượng bền lõu, kộo dài ức vạn năm, thần cũng được hưởng hoả trăm năm.” Hoàng thượng tỉnh dậy, sai quan sắm sửa đồ lễ đến tế ở đền, phong làm Đại vương Thành hoàng Thăng Long. Cú lỳc giú lớn nghiờng đổ, phố xỏ đều đổ, chỉ thấy đền thờ thần vẫn nguyờn như cũ, vua bốn gia phong Đại vương được hưởng hương hoả rừ ràng. Đến dịp đún xuõn đến tế lễ, bắt đầu từ đú.
Qua đoạn văn trờn cú thể thấy cỏc nội dung sau:
- Việc bao phong thời Lý được gắn liền với tỡnh tiết và hoạt động của Lý Thỏi tổ: 後 李 太 祖 建 立 京 師 城 址, 夢 見 神 人 再 拜, 稱 賀 (Hậu Lý Thỏi tổ kiến lập kinh sư thành chỉ, mộng kiến thần nhõn tỏi bỏi, xưng hạ. Nghĩa là: Sau này Lý Thỏi tổ dựng đụ đắp thành, nằm mộng thấy thần đến bỏi lạy, chỳc mừng.);
- Việc bao phong gắn liền với sự trợ giỳp của thần, với sự xõy dựng thành Thăng Long của nhà nước Đại Việt độc lập tự chủ;
- Việc bao phong ấy cũn gắn với việc phong thần làm昇 龍 城 隍 大 王
Thăng Long Thành hoàng Đại vương.
- Việc bao phong cho thần gắn với đền Bạch Mó: 有 時 大 風 搖 蕩, 舖 舍 皆 傾, 存 見 神 祠 獨 宛 如 故, 王 乃 加 封 明 享 大 王. (Hữu thời đại phong dao đóng, phố xỏ giai khuynh, tồn kiến thần từ độc uyển như cố, vương nói gia phong minh hưởng đại vương. Nghĩa là: Cú lỳc giú lớn nghiờng đổ, phố xỏ đều đổ, chỉ thấy đền thờ thần vẫn nguyờn như cũ, vua bốn gia phong Đại vương được hưởng hương hoả rừ ràng.)
- Việc bao phong cũng gắn liền với lễ tế thần và lễ nghờnh xuõn triệu ngưu hàng năm ở đền của cỏc triều đại: 迎 春 祈 祀 之 禮, 率 在 於 茲 (Nghờnh xuõn kỡ tự chi lễ, suất tại ư tư. Nghĩa là: Đến dịp đún xuõn đến tế lễ, bắt đầu từ đú.)
2.1.4.3. Sự tiến hoỏ trong việc bao phong đối với thần:
Sự tiến hoỏ trong việc bao phong đối với thần giữa hai tài liệu Việt điện u linh và Lĩnh Nam chớch quỏi khụng cú gỡ mõu thuẫn với nhau mà chỉ là sự phản ỏnh mức độ tiến hoỏ trong nhận thức về Thành hoàng ở Việt Nam.
Rừ ràng, Việt điện u linh ra đời trước Lĩnh Nam chớch quỏi cho nờn tớn ngưỡng Thành hoàng ở đõy khụng rừ bằng ở Lĩnh Nam chớch quỏi.
Thời Trần cú phong Thành hoàng ở địa phương. GS. Hà Văn Tấn đó từng viết: “Theo Việt điện u linh, vua Lờ Ngoạ Triều, sau khi đổi Đằng Chõu làm phủ Thỏi Bỡnh đó phong cho thổ thần ở đõy làm Thành hoàng với hiệu “Khai thiờn Thành hoàng đại vương”. Cỏc vua Trần cũng đó gia phong cho vị Thành hoàng này. Đến đời Lờ, theo Đại Việt sử kớ toàn thư (quyển 11, trang 75b), thời Lờ Nhõn tụng mới bắt đầu thờ Đụ đại Thành hoàng, tức thần Thành hoàng của Kinh đụ Thăng Long... Nhưng ở Việt Nam cũn cú một loại Thành hoàng làng xó, khụng giống chỳt nào với Thành hoàng Trung Quốc. Đú là thần làng xó.” (Hà Văn Tấn, Chữ trờn đỏ chữ trờn đồng, Minh văn và lịch sử, NXB Khoa học xó hội, 2002, trang 182).
Trong Lĩnh Nam chớch quỏi phong thần Long Đỗ làm Thăng Long Thành hoàng, nghĩa là Thành hoàng của quốc đụ Đại Việt. Cũng từ đú song hành tờn gọi 龍 肚 Long Đỗ và 白 馬 大 王 Bạch Mó Đại vương. Như vậy, cú sự tiến hoỏ trong nhận thức về Thành hoàng của đất Thăng Long.
Sự khỏc biệt về bao phong của cỏc triều đại Lý - Trần, tờn thần thể hiện