Sự tiến hoỏ trong việc xỏc lập Long Đỗ Bạch Mó Đại vương là Thành

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Thần Long Đỗ qua tư liệu Hán Nôm (Trang 100)

4. Kết cấu của Luận văn:

2.3.2.Sự tiến hoỏ trong việc xỏc lập Long Đỗ Bạch Mó Đại vương là Thành

Thành hoàng Thăng Long:

Thần tớch ghi rừ việc vua Lý Thỏi tổ phong cho thần Long Đỗ làm Thành hoàng Thăng Long cú nghĩa là đó khẳng định vị trớ của thần so với cỏc vị thần

khỏc. Về thần tớch rừ ràng đó khỏc với mụ-tip thần tớch của cỏc thần khỏc. Về danh hiệu của thần cũng khỏc với cỏc Thành hoàng thụng thường.

Thần được phong làm Thành hoàng thành Đại La đầu tiờn là Tụ Lịch, được phong là Thần hoàng của đất Long Đỗ, sau đú được phong tiếp là Đụ phủ Thành hoàng thần quõn. Từ 都 Đụ trong 都 府 城 隍 Đụ phủ Thành hoàng được dựng trong trường hợp Cao Biền phong cho Tụ Lịch là để chỉ thần cai quản thủ phủ của An Nam Đụ hộ phủ, của thành Đại La.

Đến hai thời Lý - Trần cũn phong cho thần Tụ Lịch nhưng việc phong chỉ dừng lại ở hai thời đú. Lần bao phong cuối cựng cho thần Tụ Lịch là vào năm Hưng Long thứ 21 (1313). Cú lẽ là vỡ, thần Tụ Lịch là thần do người Trung Quốc tụn thờ lập lờn, thần Tụ Lịch được phong Thành hoàng theo đỳng mụ-tip Thành hoàng của người Trung Quốc, với nguyờn nghĩa hai chữ Thành hoàng là thần bảo vệ thành luỹ. Mà thành luỹ ở đõy chớnh là thành Đại La do Lý Nguyờn Gia, sau đú là Cao Biền mở rộng ra và xõy dựng.

Cũn thần Long Đỗ xuất hiện ở giai đoạn Cao Biền làm quan Đụ hộ đất An Nam với tư thế là một vị thần của đất Long Đỗ dỏm đứng ra để xem xột việc xõy thành của Cao Biền. Đến thời Lý, là sự tiếp nối của thần Bạch Mó được phong làm Thành hoàng, nhưng lại là Thành hoàng của Quốc đụ Thăng Long, cú nghĩa là Thành hoàng của Thủ đụ một nước. Thần Bạch Mó gắn liền với việc xõy thành Thăng Long thời Lý Thỏi tổ. Lịch sử đó sang trang, đất nước đó trải qua nhiều biến cố nờn ý thức về thần cũng cú phần nào phản ỏnh lại chớnh những thay đổi của lịch sử đất nước. Thần Tụ Lịch - Thành hoàng của Đại La chỉ cũn được nhắc đến trong những sắc phong thời Lý - Trần.

Từ thời Lý trở về sau, thần Long Đỗ liờn tục được cỏc triều đại nối nhau gia phong. Cỏc phong hiệu của thần hiện vẫn cũn ghi nhiều trong cỏc tài liệu Hỏn Nụm mà chỳng tụi đó giới thiệu ở trờn. Những tài liệu Hỏn Nụm đú là một minh chứng cho sự đề cao thần với vị thế là một Quốc đụ Thăng Long Thành hoàng. Cỏc triều đại sau này, với những nhận thức ngày một rừ ràng,

tiến bộ về một vị Thành hoàng, đặc biệt là triều Lờ đó từng cho cỏc quan lại đi sưu tầm, ghi chộp thần tớch cỏc vị thần được thờ, chứng tỏ sự quan tõm đặc biệt của triều đỡnh đối với việc thờ thần Thành hoàng. Thần Long Đỗ là do vua nhà Lý - một vị vua nước Việt, khụng cũn là một phủ trị như thời trước - phong cho làm Thăng Long Thành hoàng, cú nghĩa là thần là do người Việt dựng lờn.

Triều đại nhà Lý là triều đại đầu tiờn coi Thăng Long làm Quốc đụ. Cỏc vương triều sau theo đú mà ngự trị ở mảnh đất địa linh nhõn kiệt. Với ý thức độc lập tự chủ, tự tụn dõn tộc, thần Long Đỗ cũng luụn được lịch triều phong là vị thần Thành hoàng của mảnh đất đế đụ.

2.3.3. Sự đớnh chớnh kịp thời của 新 訂較 評 越 甸 幽 靈集 Tõn đớnh hiệu bỡnh Việt điện u linh tập và Trịnh Tuấn Thăng để phõn biệt Bạch Mó Đại vương và Mó Viện:

Đền thờ thần Bạch Mó đó cú một thời bị thương nhõn phương Bắc và một số người khụng biết ngộ nhận đú là đền thờ Mó Phục Ba - Mó Viện người Trung Quốc. Sự ngộ nhận đú đó được新 訂 較 評 越 甸 幽 靈 集 Tõn đớnh hiệu bỡnh Việt điện u linh tập (A.335) và Trịnh Tuấn Thăng hiệu đớnh trong 越 南 神 祠 改 正 Việt Nam thần từ cải chớnh (A.707). Nội dung của hai bản tương đối giống nhau. Bản A.335 chộp rằng:

“京 都河 口 坊有 廟 曰白 馬者, 記 云: “東 漢 光武 時, 伏 波 將軍 姓 馬 諱 援 也.” 予 濫 叨 天 爵, 每 得 履 檢 京 邦, 且 莫 知 之, 亦 誠 以 為 然. 及 謁 廟, 閱 碑碣, 內 祀載 漢伏 波神, 以 為福 國庇 民, 而 未詳 神記祀 於何 代?

歲久, 棟壁摧 朽. 北 商詹仲 聯等, 集眾 損貲, 鳩工 重修, 廟貌 渙然日 新. 予竊疑 伏波 馬姓 何以白 馬稱焉? 必 有以也. 及 甲 午 秋, 予 偶 暇 檢 敝 簏 蠹 簡, 接 得 靈 集, 內 載 南 國 祀 紀 福 神, 而 東 都 東 市 神 廣 利 王 者, 昔 會 顯 靈 于 唐 高 駢 時, 及 李 太宗 朝 間. 厥 後 凡 比 年 迎 春, 推 牛 祈 福, 必 會 祭 于 彼. 詢 訪 故 老, 則 云: “神 當 建 城 時, 有 護國 奠民 之 力, 現 白馬 之祥, 赫濯 英靈, 莫可 尚矣! 然馬 懾于 象, 故 今 眾獸 經 過 其 祠 輒死. 是 以 封 為 白馬 大 王 故 耳.” 而 北 客 南 商 訛 以 為實, 括 土 建牆, 崇 加 褒 賞. 却 認 白 馬 二字, 以 為 乃 是 東漢 平 交 之 馬伏波 將軍 也...”

Phiờn õm: Kinh đụ Hà Khẩu phường hữu miếu viết Bạch Mó giả, kớ võn: “Đụng Hỏn Quang Vũ thời, Phục Ba tướng quõn tớnh Mó huý Viện dó.” Dư lạm thao thiờn tước, mỗi đắc lý kiểm kinh bang, thả mạc tri chi, diệc thành dĩ vi nhiờn. Cập yết miếu, duyệt bi kiệt, nội tự tải Hỏn Phục Ba thần, dĩ vi phỳc quốc tớ dõn, nhi vị tường thần từ kớ tự ư hà đại? Sự thực chi do lai? Cập hưng sỏng vu hà triều? Kỡ bi thời Chớnh Hoà tuế tại Đinh Móo cỳc nguyệt thư nhĩ. Từ vũ tuế cửu, đống bớch tồi hủ. Bắc thương Chiờm Trọng Liờn đẳng, tập chỳng tổn ti cưu cụng trựng tu, miếu mạo hoỏn nhiờn nhật tõn. Dư thiết nghi Phục Ba Mó tớnh hà dĩ Bạch Mó xưng yờn? Tất hữu dĩ dó.

Cập Giỏp Ngọ thu, dư ngẫu hà kiểm tệ lộc đố giản, tiếp đắc Linh tập, nội tải Nam quốc tự kỉ phỳc thần, nhi Đụng Đụ Đụng thị thần Quảng Lợi vương giả, tớch hội hiển linh vu Đường Cao Biền thời, cập Lý Thỏi tụng triều gian. Quyết hậu phàm tỉ niờn nghờnh xuõn, suy ngưu kỡ phỳc, tất hội tế vu bỉ. Tuõn phỏng cố lóo, tắc võn: “Thần đương kiến thành thời, hữu hộ quốc điện dõn chi lực, hiện Bạch Mó chi tường, hỏch trạc anh linh, mạc khả thượng hĩ! Nhiờn Mó Nhiếp vu tượng, cố kim chỳng thỳ kinh quỏ kỡ từ triếp tử. Thị dĩ phong vi Bạch Mó đại vương cố nhĩ.” Nhi bắc khỏch nam thương ngoa dĩ vi thực, quỏt thổ kiến tường, sựng gia bao thưởng. Khước nhận Bạch Mó nhị tự, dĩ vi nói thị Đụng Hỏn bỡnh Giao chi Mó Phục Ba tướng quõn dó…

Dịch nghĩa: Phường Hà Khẩu ở Kinh đụ cú miếu tờn là Bạch Mó, núi rằng: “(Đú là) tướng quõn Phục Ba họ Mó huý Viện, người thời Quang Vũ, Đụng Hỏn”. Tụi trộm nhờ cú chức tước, thường được kiểm tra (giấy tờ) kinh bang, lại chẳng biết điều đú ư, cũng tin cho là như vậy. Đến xem miếu, đọc bia đỏ, trong đú ghi việc thờ thần Phục Ba người Hỏn, cho là phỳc nước giỳp dõn, nhưng khụng ghi rừ thần được thờ từ thời nào? Sự thực từ đõu đến? Nổi lờn ở triều đại nào? Bia đú viết vào mựa thu năm Đinh Móo niờn hiệu Chớnh Hoà (1680-1705). Đền đó lõu năm, tường mỏi góy mục. Đỏm thương nhõn phương Bắc là Chiờm Trọng Liờn, quyờn gúp thu thập, họp thợ sắm gỗ trựng tu, miếu mạo vỡ thế ngày một mới. Tụi trộm nghi ngờ Phục Ba họ Mó sao lại gọi là Bạch Mó? Ắt cú điều để núi.

Đến mựa thu năm Giỏp Ngọ, vụ tỡnh tụi được kiểm tra sỏch vở cũ, đọc được Việt điện u linh tập, trong đú ghi chộp việc thờ phỳc thần ở Việt Nam, mà thần ở chợ phớa Đụng của Đụng Đụ là Quảng Lợi vương, xưa hiển linh ở thời Cao Biền nhà Đường và khoảng triều Lý Thỏi tụng. Về sau cứ đến dịp lễ đún xuõn, tế trõu cầu phỳc, đều tế ở đú. Hỏi thăm người già, thỡ núi: “Thần trong lỳc xõy thành, cú cụng giỳp dõn giỳp nước, hiện rừ ràng là con ngựa trắng, anh linh rực rỡ, chẳng gỡ hơn được! Rồi đặt tượng Mó Nhiếp ở đú, cho nờn nay nhiều cầm thỳ đi qua đền đều chết ngay tức thỡ. Vỡ vậy phong làm Bạch Mó Đại vương là như vậy.” Mà khỏch phương Bắc đi buụn bỏn ở phương Nam cho lời núi bậy là thực, vơ đất xõy tường, tụn sựng và khen thưởng. Lại ngộ nhận hai chữ Bạch Mó, là tướng quõn Mó Phục Ba người Đụng Hỏn đi bỡnh đất Giao Chõu…

Bản của Trịnh Tuấn Thăng cũng với nội dung trờn. Điều đú cho thấy, sự ngộ nhận của biết bao thương nhõn phương Bắc và người dõn đó được cỏc nhà làm sỏch trước đõy phõn tớch, lý giải, chứng minh rừ ràng rằng đền Bạch Mó là nơi thờ thần Long Đỗ, khụng phải là nơi thờ Mó Viện. Qua sự phõn tớch ấy cũng cú thể thấy được, thần Bạch Mó Đại vương và Mó Viện là những nhõn vật khụng liờn quan đến nhau. Bạch Mó Đại vương là Thăng Long Thành hoàng, cũn Mó Viện chỉ là một tướng quõn phương Bắc mà thụi.

Dựa trờn những tài liệu Hỏn Nụm khảo cứu được để đi đến việc hợp quy tài liệu nhằm hệ thống hoỏ tư liệu về thần chớnh khớ Long Đỗ, chương II đó tiến hành phõn tớch, lý giải về những yếu tố liờn quan đến thần. Những yếu tố về danh hiệu, lai lịch, cụng năng, quyền uy, đặc tớnh của thần; sự tụn kớnh thần của bao thế hệ thể hiện qua việc bao phong của lịch triều; vị trớ của thần đối với Quốc đụ Thăng Long cũng như đối với cỏc địa phương; việc phõn biệt thần Long Đỗ với thần Tụ Lịch - Thành hoàng của Đại La, phõn biệt thần Long Đỗ với Mó Viện - Tướng quõn của Trung Quốc... đó được cỏc tài liệu Hỏn Nụm phản ỏnh đầy đủ.

Việc hợp quy tài liệu để đi đến những lý giải cỏc yếu tố liờn quan đến thần Long Đỗ nhằm làm rừ hơn vai trũ, vị trớ, ảnh hưởng của thần đối với mảnh đất Thăng Long một ngàn năm tuổi. Từ những hiểu biết về thần Long Đỗ cú thể giỳp chỳng ta cú những ứng xử tốt hơn nữa trong việc thờ thần núi riờng và trong hành động đối với Thăng Long - Đụng Đụ - Hà Nội, vựng đất địa linh nhõn kiệt, mảnh đất ngàn năm văn hiến, Thủ đụ của nước Việt Nam.

KẾT LUẬN

1. Thần Long Đỗ - Bạch Mó Đại vương là Thành hoàng Quốc đụ Thăng Long. Đền thờ Bạch Mó Đại vương là nơi hội tụ tớnh linh thiờng thời gian trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của đất Thăng Long xưa. Thần Long Đỗ - một trong tứ trấn Thăng Long - cú vị trớ đặc biệt trong việc tỡm hiểu lịch sử vựng đất ngàn năm văn hiến một vựng nhõn kiệt địa linh, một vựng danh thắng của Thượng đụ. Để tỡm hiểu về thần phải sử dụng nhiều nguồn tư liệu trong đú cú nguồn tư liệu thành văn là Hỏn Nụm.

2. Nguồn tư liệu Hỏn Nụm về thần Long Đỗ tuy khụng nhiều đến mức

khụng thể thống kờ hết được nhưng khỏ đa dạng về thể loại, thời gian, khụng gian... Mỗi nguồn tư liệu đú đều cú ý nghĩa và giỳp ta xõy dựng lại hỡnh tượng thần Long Đỗ từ cỏc phương diện: danh hiệu, cụng năng, quyền uy, ảnh hưởng của thần trong từng thời đại.

3. Trờn cơ sở hệ thống hoỏ nguồn tư liệu, Luận văn đi vào xỏc lập hỡnh

tượng thần Long Đỗ - Bạch Mó Đại vương qua cỏc giai đoạn và quan hệ để từ đú hệ thống hoỏ hỡnh tượng thần một cỏch cú thể minh chứng được:

- Lai lịch, nguồn gốc của thần;

- Danh hiệu của thần;

- Cụng năng, quyền uy của thần;

- Tỡnh cảm, thỏi độ của bao thế hệ người Việt Nam đối với thần;

- Bao phong cho thần của Lịch triều qua thời gian. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ hỡnh tượng được xỏc lập đú, nõng cao nhận thức về một vựng địa linh nhõn kiệt, về một vựng vượng khớ, một vựng hiờn ngang bất khuất, một vựng khỏt khao độc lập tự chủ, một vựng văn hiến lõu đời.

4. Luận văn cũng đề cập, biện giải mối quan hệ từ Đại La đến Thăng

Long qua nhận thức về thần Tụ Lịch - gắn liền với Đại La của Cao Biền. Long Đỗ - Bạch Mó Đại vương gắn liền với xõy dựng Quốc đụ Thăng Long. Dấu ấn của thần cũn đú, đú là những dấu chõn ngựa trắng, những dấu tớch tường thành cũn lại đến ngày nay. Tất cả những điều đú đều cú ý nghĩa chứng minh thần là Thành hoàng Quốc đụ Thăng Long ngàn đời khụng thay đổi.

5. Luận văn cũng biện giải những sửa chữa kịp thời trong lịch triều, lịch

đại về sự xuyờn tạc thần của những khỏch thương Trung Hoa rằng đền Bạch Mó là nơi thờ Mó Viện. Sự cải chớnh của Trịnh Tuấn Thăng và của Tõn đớnh hiệu bỡnh Việt điện u linh đó chứng minh cho một vị thần đất Việt, được vua nước Việt phong hiệu và được thờ ở vị trớ thiờng liờng nhất, khụng thể cú sự ngộ nhận nào làm che mờ thần được.

6. Từ những điều trờn cho thấy thần Long Đỗ tiờu biểu cho chớnh khớ, hạo nhiờn chi khớ, vượng khớ của đất Thăng Long. Cảm thức về thần gắn chặt với tiến trỡnh tiến hoỏ trong nhận thức về sự độc lập tự chủ của người Việt trong sự so sỏnh đối ứng với khu vực và quốc tế. Thần Long Đỗ - Bạch Mó Đại vương - huyền thoại và hiện thực đan xen nhau, tạo ra một bức tranh lịch sử sinh động, rất đỏng để cho mỗi chỳng ta, những người con của Hà Nội núi riờng và những người con đất Việt núi chung suy ngẫm và cống hiến cho ngày mai của mảnh đất văn hiến ngàn năm. Văn hoỏ Việt của con người Việt được thể hiện một cỏch dung dị và mang tớnh thuyết phục cao qua việc tụn vinh thần Long Đỗ - một trong Tứ trấn Thăng Long.

PHỤ LỤC

1. TÀI LIỆU HÁN NễM XUẤT PHÁT VỀ THẦN LONG ĐỖ: 1.1. 越甸 幽靈Việt điện u linh:

1.1.1.甸幽 靈集錄 Việt điện u linh tập lục (kớ hiệu A.47):

廣 利 大 王 王 本龍 度王 氣之君 也. 昔高 駢築羅 城時, 一 日方 晡, 駢 出游 城 東, 忽 然雲 霧 大 作, 見 五 色 氣 自地 出, 光 芒 奪 目, 有 一 人冠 裳 嚴整, 騎赤 蛟, 手 執金 簡, 隨 光氣升 降, 異 香襲 人, 宛 轉往來, 片時 而 變. 駢 驚 異, 以 為 妖 氣, 欲 以 法 鎮 之. 夜 夢 神 來 告 駢 曰: “吾 非 妖 氣, 吾 是 龍 度 王 氣 也. 見 公 築 城, 故 相 見 耳.” 駢 覺, 令 以 銅 鐵 為符, 埋而 壓之. 是夜 雷雨大 作, 掘 起銅鐵, 碎 如塵土. 駢大 驚, 無 計可施. 後 土人 立祠 奉祀, 尊為 龍度 福神. 李太 宗時, 各國 商人 都會, 合 眾闢 東門 市, 雜居 神 祠左 右 前後. 一夜, 大 風 起, 飛 沙 走石, 寰 祠 諸 家皆 到. 惟 神 祠 依 然 如故. 太宗 異 之, 問 神 事 跡, 識 者以 事 奏. 帝 喜 曰: “神 之 靈.” 命 官 致 祭, 敕 封 “廣 利 大 王”, 以 祠 為 都 城 祈 福 之所. 迨 陳 時, 都 城 三 次 遭 火, 而祠 依 然 無 恙, 遠 近 傳為 最

靈 祠. 重 興 元 年, 敕 封 “聖 佑” 二 字. 四 年, 加 封 “威 濟” 二 字. 興 隆

二十一 年, 加 “孚感” 大王.

Phiờn õm: Quảng Lợi Đại vƣơng

Vƣơng bản Long Độ vƣợng khớ chi quõn dó. Tớch Cao Biền trỳc La Thành thời, nhất nhật phƣơng bụ, Biền xuất du thành Đụng, hốt nhiờn võn vụ đại tỏc, kiến ngũ sắc khớ tự địa xuất, quang mang đoạt mục, hữu nhất nhõn quan thƣờng nghiờm chỉnh, kị xớch giao, thủ chấp kim giản, tuỳ quang khớ thăng giỏng, dị hƣơng tập nhõn, uyển chuyển vóng lai, phiến thời nhi biến. Biền kinh dị, dĩ vi yờu khớ, dục dĩ phỏp trấn chi. Dạ mộng thần lai cỏo Biền viết: “Ngụ phi yờu khớ, ngụ thị Long Độ vƣợng khớ dó. Kiến cụng trỳc thành, cố tƣơng kiến nhĩ.” Biền giỏc, lệnh dĩ đồng thiết vi phự, mai nhi ỏp chi. Thị dạ lụi vũ đại tỏc, quật khởi đồng thiết, toỏi nhƣ trần thổ. Biền đại kinh, vụ kế khả thi.

Hậu thổ nhõn lập từ phụng tự, tụn vi Long Độ phỳc thần. Lý Thỏi tụng thời, cỏc quốc thƣơng nhõn đụ hội, hợp chỳng tịch Đụng Mụn thị, tạp cƣ thần từ tả hữu tiền hậu. Nhất dạ, đại phong khởi, phi sa tẩu thạch, hoàn từ chƣ gia giai đỏo. Duy thần từ y nhiờn nhƣ cố. Thỏi tụng dị chi, vấn thần sự tớch, thức giả dĩ sự tấu. Đế hỉ viết: “Thần chi linh.” Mệnh quan trớ tế, sắc phong “Quảng Lợi đại vƣơng”, dĩ từ vi đụ thành kỡ phỳc chi sở. Đói Trần thời, đụ thành tam thứ tao hoả, nhi từ y nhiờn vụ dạng, viễn cận truyền vi tối linh từ. Trựng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Thần Long Đỗ qua tư liệu Hán Nôm (Trang 100)