Cỏi chung từ hai văn bản về lai lịch của thần:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Thần Long Đỗ qua tư liệu Hán Nôm (Trang 75)

4. Kết cấu của Luận văn:

2.1.2.3.Cỏi chung từ hai văn bản về lai lịch của thần:

Cả hai văn bản đều cú hai cõu chốt về lai lịch của thần đú là cõu: “王 本 龍 度王 氣之 君也.” (Vương bản Long Độ vượng khớ chi quõn dó. Nghĩa là: Thần vốn là Long Độ vượng khớ quõn). Đú là lời giới thiệu của người viết sỏch.

Và cõu: “吾非夭氣, 乃龍 渡王氣 也.” (Ngụ phi yờu khớ, nói Long Độ vượng khớ dó. Nghĩa là: Ta khụng phải là yờu khớ, mà là Long Độ vượng khớ). Đú là lời tự xưng của thần với Cao Biền.

王 氣 vượng khớ là sự thịnh khớ tiờu biểu cho cả một dõn tộc, một đất nước. Sự ra đời của thần ở đõy khỏc với mọi thần khỏc.

Thần Long Đỗ được vua Lý Thỏi Tổ phong làm Thăng Long Thành hoàng, từ đú đến nay, thần Long Đỗ luụn là Thành hoàng của đất Thăng Long. Nếu nhỡn từ gúc độ Thành hoàng mà xột, Thành hoàng thường cú nguồn gốc là thiờn thần, nhiờn thần, nhõn thần. Cỏc vị thần cú gốc gỏc, hoặc là thần của tớn ngưỡng, hoặc là thần của sụng nỳi thiờng liờng, rồi những người cú cụng đức khai dõn lập ấp... tuỳ theo hoàn cảnh đều trở thành Thành hoàng của địa phương, của một làng nhất định. Đa số sự tớch Thành hoàng đều là những truyền thuyết, thần tớch, thần phả.

Cú một mụ hỡnh cho cỏc thần phả khi viết về sự tớch cỏc thần, dường như sự tớch của cỏc thần giống nhau, chia thành mấy giai đoạn (ở đõy chỳng tụi lấy truyện Thỏnh Giúng - một trong tứ bất tử của tớn ngưỡng dõn gian Việt Nam làm vớ dụ):

- Thụ thai: bà mẹ dẫm phải vết chõn lạ hay nằm mơ thấy tắm ao sen, sao sa vào bụng hoặc đi tắm mà bị giao long quấn... Vớ dụ: Chuyện kể rằng vào đời

Hựng Vương thứ 6, ở làng Giúng cú hai vợ chồng ụng lóo chăm làm ăn và cú tiếng là phỳc đức. Hai ụng bà ao ước cú một đứa con. Một hụm bà ra đồng trụng thấy một vết chõn to quỏ, liền đặt bàn chõn mỡnh lờn ướm thử để xem thua kộm bao nhiờu. Khụng ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai thỏng sau sinh một thằng bộ... (Truyền thuyết Thỏnh Giúng).

- Sơ sinh: khụi ngụ tuấn tỳ, thụng minh hơn người, cú những biểu hiện khỏc với trẻ sơ sinh bỡnh thường... Vớ dụ: Đứa trẻ mặt mũi rất khụi ngụ. Nhưng lạ thay, cho đến khi lờn ba vẫn khụng biết núi, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đõu thỡ nằm đấy. Bấy giờ cú giặc Ân đến xõm phạm bờ cừi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bốn truyền cho sứ giả đi khắp nơi tỡm người tài giỏi cứu nước. Đứa bộ nghe tin, bỗng dưng cất tiếng núi: “Mẹ ra mời sứ giả vào đõy”. Sứ giả vào, đứa bộ bảo: “ễng về tõu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cỏi roi sắt và một tấm ỏo giỏp sắt, ta sẽ phỏ tan lũ giặc này”... Càng lạ hơn nữa, sau hụm gặp sứ giả, chỳ bộ lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng khụng thấy no, ỏo vừa mặc xong đó căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiờu cũng khụng đủ nuụi con, thành thử phải chạy nhờ bà con, hàng xúm... (Truyền thuyết Thỏnh Giúng).

- Hành trạng: đi mõy về giú, cú phộp thần thụng như Long Vương thuỷ thần, vị thần đó cho nước sụng dõng lờn đột ngột cuốn trụi cả gia đỡnh tờn Thỏi thỳ Mó Viện đi mất, trừ hoạ cho dõn làng.

- Chiến cụng: đỏnh ngoại xõm, bỏo mộng giỳp vua mở mang nghề nghiệp, khai dõn lập ấp, được trời phự trợ... Như thần Đồng Cổ, tương truyền vị thần này đó phự hộ Lý Phật Mó đỏnh thắng quõn Chiờm Thành năm 1020, sau đú bỏo mộng cho ngài dẹp loạn Tam vương. Hay như thần Đống Lang, Thiờn Cương hiện được thờ tại xó Dương Quang huyện Gia Lõm, Hà Nội là hai vị thần giỳp Phỳc Liờn chặn đỏnh Liễu Thăng.

- Ngày mất (ngày hoỏ): bay về trời, hoỏ thành loài vật... Vớ dụ: Giặc tan vỡ, đỏm tàn quõn giẫm đạp lờn nhau chạy trốn, trỏng sĩ đuổi đến chõn nỳi Súc (Súc Sơn). Đến đấy, một người một ngựa, trỏng sĩ lờn đỉnh nỳi cởi giỏp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lờn trời. (Truyền thuyết Thỏnh Giúng).

Từ mụ hỡnh đú cú thể thấy, đối với bất kỡ một thần nào cũng đều cú nguồn gốc xuất thõn, hành trạng, cụng tớch... Cho dự là nhõn thần hay thiờn thần đều phải cú những yếu tố huyền thoại đú.

Song với thần Long Đỗ - Thành hoàng đế đụ Thăng Long lại cú lai lịch khụng giống như mụ hỡnh trờn. Với sự xuất hiện của thần, khụng phải từ một truyền thuyết cú đủ sự sinh, sự hoỏ... của một Thành hoàng vốn là người phàm trần mà xuất hiện trong tư thế của một vị thần, linh trưởng của một vựng đến xem Cao Biền - một viờn quan đụ hộ phương Bắc đang xõy thành ngay trờn mảnh đất thần làm linh trưởng ấy. Nghĩa là thần của vựng đất ấy vốn đó cú sẵn rồi, khụng phải do một bà mẹ nào dẫm phải vết chõn lạ hay bị sao rơi vào miệng rồi mới sinh ra thần nữa. Khụng cũn nghi ngờ gỡ nữa và cũng khụng cũn cỏch diễn đạt nào khỏc nữa nếu khụng núi rằng: Thần là kết tinh của hồn thiờng sụng nỳi, là tinh anh của giang sơn nước Việt.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Thần Long Đỗ qua tư liệu Hán Nôm (Trang 75)