Chương sách: Multiplex-PC R1 chương sách

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp phân tử xây dựng kít để chuẩn đoán các loài ký sinh trùng chủ yếu ở Việt Nam (Trang 99)

sách 1 chương sách Chương 12: “Multiplex-PCR, nguyên lí và ứng dụng“ (pp 238-263); trong Sách chuyên khảo:“Sán dây/ấu trùng sán lợn và sinh học phân tửứng dụng” do Nguyễn Văn Đề, Lê Thanh Hoàbiên soạn.

Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 2010. (326 trang).

9d) Kết quảđào tạo: d) Kết quảđào tạo: S lượng S TT Cp đào to, Chuyên ngành đào to Theo kế hoạch Thực tếđạt được Ghi chú (Thời gian kết thúc) 1 Thạc sĩ 01 01 2010 2 Tiến sĩ 3 BS Nội trú 4 BS CKI; CKII đ) Tình hình đăng ký bảo giải pháp hữu ích: Kết qu S TT Tên sn phm đăng ký Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú (Thời gian kết thúc) 1 Quy trình PCR đa mồi để nhận biết sự có mặt của loài sán lá gan F. giganticaF. hepatica 01 01 Được Cục Sở hữu trí tuệ chấp nhận đơn hợp lệ, quyết định số 27680/QĐ- SHTT, ngày 31 tháng 5 năm 2012.

e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế

S

TT

Tên kết qu

đã được ng dng Thi gian

Địa đim

(Ghi rõ tên, địa chỉ nơi ứng dụng)

Kết qu

sơ b

1 2

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:

a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:

1. Giải pháp multiplex PCR luôn luôn được phát triển để cùng lúc chẩn đoán phát hiện nhiều loài quan tâm từ một khuôn DNA hỗn hợp.

2. Lợi thế của multiplex PCR là tiết kiệm khuôn, phát hiện đa loài, tiết kiệm thời gian và công sức, đặc biệt đối với các đối tượng KST mà đề tài lựa chọn.

3. Đến lúc này, đề tài có những điểm mới về giải pháp KH và CN:

i) Lần đầu tiên multiplex PCR dựa trên chỉ thị hệ gen ty thể xây dựng cho sán dẹt thuộc các loài Haplorchis spp; sán lá phổi Paragonimus spp; Fasciola spp và nhiều loài khác;

ii) Một số loài chỉ có ở châu Á, trước đây chưa có phương pháp chẩn đoán đa mồi, đa loài; iii) Một số loài tồn tại giao tranh chỉ có ở Việt Nam (sán lá gan nhỏ

10

Clonorchis sinensis; Opisthorchis viverrini), do vậy kit chẩn đoán phân biệt là cần thiết.

3. Từ kết quả của đề tài, chính vì có hiệu quả như trên, chúng tôi đang biên tập

để công bố một số bài báo trên các tạp chí quốc tế SCI/SCIE.

b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:

- Multiplex-PCR chẩn đoán phân biệt một số loài sán lá, sán dây gây bệnh từ động vật sang người, đã được nghiên cứu thành công, áp dụng trên những đối tượng kí sinh trùng phân bốđường ruột thường gặp chủ yếu truyền lây qua thực phẩm.

- Các bộ kit qua thử nghiệm trong phòng thí nghiệm và kiểm nghiệm trên một số mẫu thu thập hiện trường, cho độ nhạy và đặc hiệu cao, dễ sử dụng.

- Các bộ kit được thao tác dễ dàng, tiết kiệm khuôn DNA và có thể kiểm tra chung nhiều loại kí sinh trùng thu từ một nguồn đường ruột, đường hô hấp (kể cả có trứng các loại trong đó).

- Đề tài có khả năng đưa vào ứng dụng thực tế (với một số bộ kit); đã công bố

và sẽ có khả năng công bố quốc tế các công trình đã thực hiện.

3. Tình hình thực hiện chếđộ báo cáo, kiểm tra của đề tài: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

S

TT Ni dung

Thi gian thc hin

Ghi chú

(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…)

I Báo cáo định kỳ

Lần 1 01/2010-

12/2010

Xây dựng và thử nghiệm được các bộ kit: - Bộ kit số 1, ký hiệu kit A: phân biệt giữa 2 loài Clonorchis sinensisOpisthorchis viverrini.

- Bộ kit số 3, ký hiệu kit C: phân biệt giữa 2 loài Haplorchis taichuiHaplorchis pumilio.

- Bộ kit 7, ký hiệu kit AC: phân biệt giữa 2 loài: Clonorchis sinensisHaplorchis spp.

II Kiểm tra định kỳ

Lần 1 12/05/2011 Xây dựng và thử nghiệm được các bộ kit - Bộ kit số 1, ký hiệu kit A: phân biệt giữa 2 loài Clonorchis sinensisOpisthorchis viverrini

- Bộ kit số 3, ký hiệu kit C: phân biệt giữa 2 loài Haplorchis taichuiHaplorchis pumilio

- Bộ kit 7, ký hiệu kit AC: phân biệt giữa 2 loài: Clonorchis sinensisHaplorchis spp

11

xây dựng và thử nghiệm thêm các phản ứng triplex-PCR (hoàn thành vượt chỉ tiêu đăng ký của đề tài): bộ kit số 5B, ký hiệu

CHH(Cs+Ht+Hp), phân biệt giữa 3 loài C. sinensis; H. taichui H. Pumilio; bộ kit số

5C, ký hiệu OHH(Ov+Ht+Hp), phân biệt giữa 3 loài O. viverrini; H. taichui H. pumilio

III Nghiệm thu cơ sở 18/01/2012 - Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong đề

tài đều là các phương pháp chuẩn, thường qui, phù hợp với nội dung nghiên cứu - Đề tài về cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu đề

ra

- Các sản phẩm của đề tài đều đạt yêu cầu - Báo cáo được viết tôt, tuy vẫn có lỗi in ấn - Các bài báo đều được đăng ở tạp chí có chất lượng - Đào tạo được một thạc sĩ. Chủ nhiệm đề tài, Dự án SXTN (Họ tên, chữ ký) Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký và đóng dấu)

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp phân tử xây dựng kít để chuẩn đoán các loài ký sinh trùng chủ yếu ở Việt Nam (Trang 99)