Những thành tựu đạt được

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay (Trang 47)

Trong những năm qua, thực hiện chủ trương và đường lối của Đảng về xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với mở rộng hợp tỏc kinh tế quốc tế, nước ta đó từng bước đổi mới nền kinh tế theo hướng thị trường định hướng XHCN và theo yờu cầu của hội nhập, từng bước chủ động, tớch cực chuẩn bị và tham gia ngày càng sõu rộng và hiệu quả vào tiến trỡnh toàn cầu húa thụng qua việc thiết lập quan hệ và tham gia hoạt động trong cỏc thể chế kinh tế quốc tế ở nhiều tầng nấc: song phương, tiểu khu vực, khu vực, liờn khu vực và toàn cầu. Nhờ đú, nền kinh tế Việt Nam đó cú nhiều khởi sắc, thế và lực của chỳng ta ngày càng được tăng cường.

Quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam với cỏc nước, cỏc nền kinh tế và cỏc tổ chức kinh tế, tthương mại trờn thế giới được khai thụng, mở rộng. Vị thế của Việt Nam trờn thế giới ngày càng được nõng cao.

Thực tế cho thấy, việc HNKTQT của chỳng ta luụn hướng vào mục tiờu xõy dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ theo tinh thần hỏt huy tối đa nội lực, tranh thủ tốt nhất ngoại lực phục vụ cho mục tiờu chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội mà cỏc Nghị quyết của Đại hội Đảng đó đề ra. Trờn lộ trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, quỏn triệt những quan điểm chỉ đạo trong đường lối đối ngoại của Đảng, Việt Nam đó xỳc tiến nhiều bước đi khỏ vững chắc và đạt được thành cụng quan trọng.

Thực hiện đường lối đổi mới, đa dạng húa, đa phương húa cỏc quan hệ quốc tế, đầu những năm 90 nước ta đó mở rộng quan hệ với nhiều nước, tạo thế đan xen nhiều chiều, nhiều tầng nấc, vừa hợp tỏc, vừa đấu tranh, từng bước phỏ bỏ thế bao võy, cụ lập và cấm vận của cỏc lực lượng thự địch. Từ năm 1993, khi lệnh cấm vận của Mỹ chưa được bói bỏ, Việt Nam đó khai thụng quan hệ với cỏc tổ chức tài chớnh, tiền tệ quốc tế chủ chốt như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngõn hàng thế giới (WB) và Ngõn hàng phỏt triển chõu ỏ (ADB). Thỏng 7 - 1995, là nước ta đó chớnh thức trở thành thành viờn của Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á (ASEAN). Đõy là sự kiện mở đầu cú tớnh đột phỏ trong tiến trỡnh HNKTQT của nước ta. Việc chỳng ta gia nhập ASEAN đó gúp phần phỏ thế bị bao võy, cụ lập, tạo ra mụi trường hũa bỡnh, ổn định và thuận lợi hơn cho sự nghiệp xõy dựng đất nước, đưa Việt Nam hội nhập về kinh tế với khu vực và quốc tế.

Sau khi trở thành thành viờn chớnh thức của ASEAN, nước ta tham gia AFTA và từ năm 1996 bắt đầu thực hiện nghĩa vụ và cỏc cam kết của Chương trỡnh ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT) và tham gia hàng loạt cỏc

chương trỡnh hợp tỏc trong khuụn khổ ASEAN. Năm 1996, Việt Nam là một trong số 25 thành viờn sỏng lập diễn đàn hợp tỏc Á - Âu (ASEM). Việc gia nhập ASEM đó tạo điều kiện để nước ta tham gia cỏc diễn đàn trao đổi, hợp tỏc, xỳc tiến việc mở rộng thị trường thương mại, đầu tư, hợp tỏc kinh tế khoa học kỹ thuật trờn cơ sở cỏc bờn cựng cú lợi với cỏc nước thành viờn.

Thỏng 11-1998, Việt Nam chớnh thức gia nhập Diễn đàn hợp tỏc kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC). Kể từ đú, Việt Nam ngày càng tỏ rừ sự chủ động cựng cỏc nước thành viờn APEC xỳc tiến Chương trỡnh hành động quốc gia (IAP), hỡnh thành cam kết trờn cỏc lĩnh vực về thuế, phi thuế quan, dịch vụ, đầu tư, quyền sở hữu trớ tuệ… Tớnh đến hết thỏng 9-2006, cỏc nền kinh tế APEC đó cú 6.527 dự ỏn FDI tại Việt Nam, với tổng số vốn đăng ký mới và bổ sung lờn đến 49,4 tỉ USD, chiếm 83,1% tổng số dự ỏn và 69,2% tổng số vốn FDI vào Việt Nam. Trong 7 thị trường nhập khẩu lớn nhất (hơn 1 tỉ USD) của Việt Nam, cú 5 nền kinh tế thuộc APEC: Mỹ (5,93 tỉ USD), Nhật Bản (4,41 tỉ USD), Trung Quốc (2,96 tỉ USD), ễ-xtrõy-li-a (2,57 tỉ USD), Xin-ga-po (1,81 tỉ USD); chiếm 54,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.

Năm 2000 Hiệp định thương mại Việt - Mỹ được ký kết đó mở ra mốc mới trong quan hệ kinh tế Việt - Mỹ và tỏc động tớch cực đến quỏ trỡnh gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) của nước ta.

Năm 2006 đó đỏnh dấu mức độ hội nhập cao nhất, rộng nhất, cú ý nghĩa quan trọng của Việt Nam đối với việc thiết lập mụi trường buụn bỏn và quan hệ hợp tỏc kinh tế với toàn bộ thế giới đú là việc Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO) sau 11 năm kiờn trỡ đàm phỏn song phương và đa phương. Đú thực sự là một hành trỡnh nhọc nhằn, khụng chỉ vượt qua những khú khăn, bế tắc trờn bàn đàm

phỏn khi đối mặt với những đối tỏc đàm phỏn sừng sỏ mà Việt Nam cũn phải vượt qua lực cản tư duy của chớnh mỡnh. Quỏ trỡnh đàm phỏn, ký kết và thực hiện cỏc cam kết gia nhập WTO giỳp Việt Nam, đặc biệt là những người nghiờn cứu và hoạch định chớnh sỏch hiểu biết hơn về nền kinh tế thị

trường.Với việc trở thành thành viờn của WTO, nước ta đó hoàn tất quỏ trỡnh

hội nhập quốc tế trờn diện rộng, đưa đất nước ta trở thành đối tỏc tin cậy của gần 150 quốc gia trờn thế giới. Với quốc tế, việc Việt Nam đó tham gia vào sõn chơi chung của thương mại toàn cầu và đõy được xem như "tấm chứng chỉ thuyết phục nhất" mà thế giới đó trao cho cụng cuộc cải cỏch, mở cửa của Việt Nam. Nhưng với mỗi người Việt Nam, gia nhập WTO là một sự kiện lịch sử cú tớnh chất bước ngoặt. Lần đầu tiờn, trong lịch sử của dõn tộc, chỳng ta hội nhập toàn diện với thế giới. Từ đõy chỳng ta cú một vị thế mới ngang bằng với cỏc đối tỏc, cú uy tớn hơn trong giao thương và hợp tỏc đầu tư quốc tế. Đõy là dấu mốc cho một thời kỳ mới của nền kinh tế Việt Nam, nhiều cơ hội hơn để phỏt triển song cũng sẽ nhiều thỏch thức hơn. Những thỏch thức của hội nhập, mở cửa, của việc thực hiện những cam kết với cỏc thành viờn của WTO từ đõy sẽ tạo ỏp lực nặng nề hơn buộc toàn bộ hệ thống chớnh trị, xó hội, kinh tế và mỗi người dõn Việt Nam phải quyết liệt cải cỏch, đổi mới. Nhưng những thỏch thức đú nếu được vượt qua sẽ trở thành những cơ hội mới để phỏt triển. Thỏch thức từ bờn ngoài chớnh là sức ộp để chỳng ta quyết tõm và phải thực sự đổi mới cho phự hợp với những gỡ đó cam kết. WTO như một chất xỳc tỏc, cộng hưởng với yờu cầu trong nước, tăng gia tốc cho quỏ trỡnh

đổi mới, cải cỏch. Đõy là lý do khiến nhiều người kỳ vọng: WTO sẽ là cơ hội

mang đến làn súng đổi mới thứ hai, để Việt Nam sẽ thực sự cất cỏnh.

Quỏ trỡnh HNKTQT ngày càng chủ động của Việt Nam đó đưa đến một thành tựu quan trọng là sau 20 năm đổi mới, chỳng ta đó thiết lập quan hệ ngoại giao thờm với 57 nước, nõng tổng số quốc gia cú quan hệ chớnh thức lờn

170 nước. Hội nhập kinh tế quốc tế đó gúp phần quan trọng mở rộng thị trường và đối tỏc kinh tế - thương mại, tăng cường xuất nhập khẩu. Việt Nam đó khắc phục được tỡnh trạng khủng hoảng thị trường do cỏc đối tỏc kinh tế thương mại truyền thống ở Liờn Xụ và cỏc nước XHCN Đụng Âu trước đõy bị thu hẹp đột ngột. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam ngày càng trở nờn đa dạng. Quan hệ buụn bỏn từ chỗ chỉ dựa vào cỏc nước Đụng Âu chỳng ta đó mở rộng ra quan hệ buụn bỏn với 224/255 thị trường của cỏc nước và vựng lónh thổ, ký 90 Hiệp định thương mại song phương (cả ký mới và ký lại). Việt Nam cũng đó ký hơn 350 Hiệp định hợp tỏc phỏt triển với cỏc nhà tài trợ, 48 Hiệp định khuyến khớch và bảo hộ đầu tư, v.v…

Quan hệ kinh tế - thương mại của Việt Nam được mở rộng trong suốt quỏ trỡnh HNKTQT vừa qua đó tạo điều kiện cho hàng húa Việt Nam thõm nhập rộng khắp thế giới, nhiều hàng húa Việt Nam đó cú chỗ đứng và khả năng cạnh tranh trờn nhiều thị trường khú tớnh như EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ... Thụng qua việc khai thụng thị trường mới, mở rộng quan hệ buụn bỏn trao đổi, hàng húa xuất khẩu của Việt Nam nhận được cỏc ưu đói thuế quan và phi thuế quan của cỏc nước, gúp phần tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam từ 2,4 tỷ USD năm 1990 lờn 26,5 tỷ USD năm 2004 và năm 2005 là 32 tỷ USD. Tớnh trung bỡnh mỗi năm tỷ lệ tăng trưởng thương mại đạt trờn 20%, cú năm tăng 30%. Việc gia tăng quan hệ kinh tế thương mại, gia tăng kim ngạch xuất khẩu đó gúp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của đất nước.

Tỡnh trạng nhập siờu của Việt Nam cũng dần được thu hẹp từ 1/4 trong cỏc năm 1976 - 1980 lờn 1/1,8 trong cỏc năm 1986 - 1990, 1/1,06 năm 1999 và đến năm 2000 - 2001 lần đầu tiờn giỏ trị xuất khẩu đó vượt giỏ trị nhập khẩu. Bờn cạnh đú cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng được cải thiện nhiều so với trước. Hàng nguyờn liệu thụ năm 1991 chiếm 92% kim ngạch xuất khẩu, thỡ hiện nay chỉ cũn khoảng 60%. Trong tỷ trọng giỏ trị kim ngạch

xuất khẩu, tỷ trọng hàng khoỏng sản giảm từ 37,2% năm 2000 xuống cũn 31,9 năm 2005; hàng nụng - lõm - thủy sản giảm từ 29% xuống 27%, hàng cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp tăng từ 33,8% lờn 41%. Cỏc mặt hàng xuất khẩu ngày càng nhiều là: dầu thụ, thủy sản, gạo, dệt may, giày dộp, cà phờ, cao su, hàng thủ cụng mỹ nghệ… Cỏch đõy 10 năm nước ta chưa cú mặt hàng nào cú khả năng cạnh tranh, nay đó cú trờn 200 mặt hàng cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường quốc tế. Việc mở rộng thương mại quốc tế gúp phần thỳc đẩy sản xuất phỏt triển, hỡnh thành và phỏt triển một loạt cỏc ngành sản xuất mới trờn cơ sở phỏt huy lợi thế so sỏnh, hoàn thiện cơ cấu của nền kinh tế.

Nhỡn chung, những thành tựu quan trọng trong việc mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập ngày càng sõu hơn vào nền kinh tế quốc tế và khu vực trờn nguyờn tắc giữ vững độc lập và tự chủ trong bất kỳ hoàn cảnh nào đó gúp phần tạo nờn những nguồn lực mới cho phỏt triển đất nước, tạo tiền đề quan trọng để chỳng ta xõy dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ theo định hướng XHCN.

Tiến trỡnh hội nhập với cỏc bước đi chủ động và tớch cực trờn cơ sở phỏt huy cao độ nội lực đó mang lại cho đất nước ta nguồn ngoại lực quan trọng bổ sung cho nội lực, gúp phần thỳc đẩy sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển đất nước.

Thụng qua hội nhập, chỳng ta đó đạt được những thành tựu to lớn trong lĩnh vực thu hỳt đầu tư và tranh thủ nguồn viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) của nước ngoài. Đõy là nguồn ngoại lực quan trọng bổ sung cho nguồn lực trong nước phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH. Với khoảng 7.000 dự ỏn, tổng số vốn đăng ký trờn 60 tỉ USD, Việt Nam hiện đang được đỏnh giỏ là một trong những nước cú sức hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cao trong khu vực. Đặc biệt trong năm 2006, vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào

Việt Nam đạt mức kỷ lục trong suốt gần 2 thập kỷ qua kể từ khi thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 với 10,2 tỉ USD. Hiện nay, đó cú khoảng 74 quốc gia và vựng lónh thổ cú dự ỏn đầu tư tại Việt Nam, trong đú cú nhiều cụng ty và tập đoàn lớn cú tiềm lực kinh tế - cụng nghệ, gúp phần làm thay đổi trỡnh độ sản xuất của Việt Nam. Thụng qua cỏc dự ỏn FDI và liờn doanh với nước ngoài, hàng chục vạn cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật và cụng nhõn lành nghề đó được đào tạo và trưởng thành. Những thành cụng trong việc tiếp thu khoa học, kỹ thuật và cụng nghệ tiờn tiến mà quỏ trỡnh HNKTQT mang lại đó tạo nờn bộ mặt mới cho nền cụng nghiệp và xó hội Việt Nam ngày càng hiện đại, văn minh.

Nhờ cú những chớnh sỏch chủ động kết hợp nguồn lực trong nước với nguồn lực bờn ngoài một cỏch hiệu quả hơn nờn những năm gần đõy cơ cấu đầu tư đó cú những thay đổi phự hợp hơn với yờu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong những nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn trong nước để đầu tư phỏt triển và cú tỏc dụng thỳc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng CNH, HĐH, phỏt triển lực lượng sản xuất và tạo việc làm cho người lao động. Trong những năm qua, nguồn vốn FDI đó đúng một vai trũ rất quan trọng trong phỏt triển kinh tế đất nước, đặc biệt là trong đầu tư vào cỏc khu cụng nghiệp, phỏt triển doanh nghiệp, vừa đỏp ứng nhu cầu sản xuất - tiờu dựng của thị trường nội địa rộng lớn với sức mua tăng lờn nhanh chúng vừa tận dụng và phỏt huy những lợi thế xuất khẩu mà Việt Nam đạt được trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài đúng gúp đúng gúp khoảng 16% GDP của cả nước, 60% tổng kim ngạch xuất khẩu, trờn 10% tổng thu ngõn sỏch Nhà nước, tạo việc làm cho khoảng 83 vạn lao động trực tiếp và hàng triệu lao động giỏn tiếp. Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài cũn cú vai trũ quan trọng, kớch thớch nguồn đầu tư trong nước. Nhờ tăng đầu tư trực tiếp của nước

ngoài, mà nguồn đầu tư trong nước cũng được huy động mạnh mẽ, triệt để hơn, phỏt huy hiệu quả cao hơn.

Song song với thu hỳt FDI, sau khi khụi phục quan hệ với IMF, WB, ADB, Việt Nam đến nay đó nhận được cam kết tài trợ từ một số nước và cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế, trong đú đỏng chỳ ý là nguồn viện trợ phỏt triển (ODA). Thụng qua cỏc Hội nghị tài trợ, nguồn vốn dành cho Việt Nam ngày càng tăng. Thời kỳ 1993 - 2005, tổng giỏ trị ODA cam kết đạt 32,6 tỉ USD, tổng vốn ODA ký kết đạt 24,9 tỉ USD. Ngày 26-12-2006, Hội nghị Nhúm tư vấn cỏc nhà tài trợ (CG) cho Việt Nam đó cam kết vốn ODA dành cho Việt Nam đạt 4,44 tỉ USD, con số cao nhất từ trươc tới nay, vượt cả mức kỳ vọng của Chớnh phủ Việt và vượt xa mức cam kết năm trước tới 700 triệu USD. Đằng sau những con số đú chớnh là niềm tin của cỏc nhà tài trợ, cỏc nhà đầu tư vào tiềm năng phỏt triển của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.

Việc sử dụng nguồn vốn ODA đó gúp phần quan trọng vào phỏt triển hạ tầng cơ sở, phục vụ cỏc chương trỡnh thu xúa đúi giảm nghốo, tăng cường thể chế, bảo vệ mụi trường bảo đảm phỏt triển nhanh, hiệu quả và bền vững. Bờn cạnh đú, cỏc dự ỏn ODA đó thu hỳt được nhiều lao động, đào tạo, nõng cao tay nghề, hỡnh thành tỏc phong lao động cụng nghiệp cho cụng nhõn; tạo điều kiện cho cỏn bộ kỹ thuật tiếp thu cụng nghệ, kỹ năng quản lý…

HNKTQT đó và đang từng bước đưa hoạt động của cỏc doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào mụi trường cạnh tranh, tạo tư duy làm ăn mới, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Mở cửa, hội nhập buộc cỏc doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế phải nhập cuộc với sự cạnh tranh quốc tế. Quỏ trỡnh này buộc cỏc doanh nghiệp và cỏc nhà quản lý phải quen dần với cỏch làm ăn mới lấy hiệu quả kinh tế làm

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay (Trang 47)