Xõy dựng và hoàn chỉnh một cơ cấu kinh tế hợp lý

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay (Trang 89)

Cơ cấu kinh tế hợp lý trong điều kiện cụ thể của nước ta và trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế là một cơ cấu cú khả năng đỏp ứng được yờu cầu gia tăng sức cạnh tranh; thực hiện tỏi sản xuất mở rộng, tạo được sự phỏt triển nhanh, hiệu quả cao và bền vững theo định hướng XHCN. Cơ cấu này bao gồm cơ cấu cỏc ngành và lĩnh vực kinh tế chủ yếu; cơ cấu cỏc vựng lónh thổ; cơ cấu thành phần kinh tế; cơ cấu xuất nhập khẩu; cơ cấu đầu tư (ngắn hạn và dài hạn, trực tiếp và giỏn tiếp); trong đú, cơ cấu cỏc ngành, lĩnh vực kinh tế chủ yếu cú vai trũ quan trọng hàng đầu.

Hiện nay dõn số nước ta cú khoảng 85 triệu người, sau vài thập kỷ sẽ tăng lờn khoảng 100 triệu. Nước ta lại ở vào vị thế địa chớnh trị và địa kinh tế cú tớnh đặc thự trong khu vực, với điều kiện tài nguyờn thiờn nhiờn khỏ đa dạng, nguồn lực con người giàu tiềm năng… Vỡ vậy, yờu cầu cơ cấu ngành và lĩnh vực kinh tế chủ yếu phải gắn với cơ cấu cỏc vựng lónh thổ và phải tương đối đa dạng đi đụi với trọng điểm. Sự đa dạng và cú trọng điểm này, vừa phỏt huy được thế mạnh của đất nước, vừa đỏp ứng được yờu cầu và mục đớch phỏt triển theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, cũng như đảm bảo cuộc sống của nhõn dõn với gần 80% là nụng dõn và đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi; đồng thời phải thớch ứng được với quỏ trỡnh HNKTQ, với thị trường thế giới đũi hỏi ngày càng cao và hết sức đa dạng.

Quỏ rỡnh hỡnh thành một cơ cấu kinh tế hợp lý phải xem xột đến hiệu quả tổng hợp cả về kinh tế, xó hội, mụi trường, an ninh, quốc phũng; trong đú phải ưu tiờn cho hiệu quả kinh tế, khụng lấy hiệu quả kinh tế làm gốc thỡ về

lõu dài cũng khụng thể bảo đảm cỏc mặt hiệu quả khỏc. Bài học kinh nghiệm của một số nước chõu Á bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ trong khu vực trước đõy đó chỉ ra rằng, để thoỏt khỏi khủng hoảng thỡ một trong những việc trước tiờn là phải cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng cú hiệu quả cao, cú sức cạnh tranh lớn hơn.

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần phải dựa trờn việc phỏt huy cỏc thế mạnh, cỏc lợi thế so sỏnh quốc tế của đất nước, gắn với nhu cầu thị trường trong nước và ngoài nước thỡ mới phỏt huy được hiệu quả và hỗ trợ cho tiến trỡnh hội nhập. Việc xõy dựng chương trỡnh chuyển dịch cơ cấu đũi hỏi phải xỏc định được về cơ bản cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong 10-20 năm tới (bao gồm cả cơ cấu ngành, hàng và cơ cấu vựng), xỏc định được những ngành mũi nhọn, những ngành cần ưu tiờn phỏt triển trong một thời gian nào đú, những ngành ta nờn chuyờn mụn húa... để làm cơ sở xõy dựng cỏc lộ trỡnh mở cửa và cỏc chớnh sỏch bảo hộ cụ thể theo phương chõm cú chọn lọc, hợp lý và cú thời hạn. Ngược lại, sự chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu về hàng húa, dịch vụ, đầu tư, lao động... với nước ngoài cũng sẽ tỏc động tớch cực tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước.

Xõy dựng chương trỡnh điều chỉnh cơ cấu kinh tế phải gắn với việc thành lập cơ chế rà soỏt và điều chỉnh cỏc kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội trung và dài hạn, cỏc hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa đến năm 2010 và năm 2020 cho phự hợp hơn với cỏc lợi thế so sỏnh tĩnh và động của ta nhằm nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Trước mắt, chớnh sỏch đầu tư và phỏt triển kinh tế cần phải khai thỏc mọi nguồn lực hiện cú (lợi thế so sỏnh tĩnh), đặc biệt lao động dụi dư để đẩy mạnh xuất khõut và tạo thờm cụng ăn việc làm là một yờu cầu cấp bỏch, cú ý nghĩa quan trọng khụng chỉ về kinh tế mà cả về chớnh trị - xó hội. Chỳ trọng tăng nhanh tỷ trọng xuất khẩu cỏc sản phẩm chế biến đem lại giỏ trị cao, giàu hàm lượng cụng nghệ và đặc trưng

văn hoỏ, cú sức cạnh tranh cao, tạo thờm cỏc sản phẩm chủ lực, mũi nhọn mới, hạn chế tiến tới chấm dứt xuất khẩu sản phẩm thụ, chưa qua chế biến sõu, tập trung nhập khẩu những sản phẩm cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước bằng cỏc biện phỏp kinh tế, hạn chế và thu hẹp dần tỡnh trạng nhập siờu, đặc biệt là đối với hàng hoỏ tiờu dựng.

Tự do húa thương mại và hội nhập cú thể gõy tỏc động tiờu cực, nhất là về ngắn hạn tới đời sống kinh tế – xó hội, như gia tăng nạn thất nghiệp do điều chỉnh cơ cấu và nới rộng khoảng cỏch chờnh lệch giàu – nghốo giữa cỏc vựng và cỏc nhúm dõn cư. Kinh nghiờm thực tế đó cho thấy rằng, nguy cơ phỏ sản một bộ phận doanh nghiệp, nguy cơ thất nghiệp và phõn húa giàu nghốo sẽ tăng lờn nếu chỳng ta khụng cú chớnh sỏch chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế để nõng cao sức cạnh tranh, khụng cú chớnh sỏch phỳc lợi và an sinh xó hội đỳng đắn, khụng thực hiện tốt chủ chương của Đảng “Tăng trưởng kinh tế đi

đụi với xúa đúi, giảm nghốo, thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội ngay trong từng bước phỏt triển”.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay (Trang 89)