kinh tế quốc tế
Điểm xuất phỏt của nền kinh tế nước ta cũn ở mức độ thấp về trỡnh độ kinh tế và cụng nghệ. Vỡ thế để chủ động và đạt hiệu quả cao trong HNKTQT, chớnh phủ cần xõy dựng một chiến lược tổng thể về HNKTQT với những nội dung và lộ trỡnh hợp lý của từng ngành kinh tế một cỏch cụ thể vừa "phự hợp
chiến lược phỏt triển đất nước từ nay đến năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020” [23, tr.114], đồng thời đỏp ứng yờu cầu của những định chế kinh tế
quốc tế mà Việt Nam cam kết thực hiện.
Điều kiện kinh tế của Việt Nam đũi hỏi cú những bước đi thớch hợp, thể hiện ở việc từng bước điều chỉnh chớnh sỏch, phỏp luật phự hợp với những qui định hợp tỏc song phương và đa phương; từng bước phỏt triển kinh tế thị trường, nõng cao khả năng cạnh tranh về kinh tế, xỏc định lộ trỡnh hợp lý về mở cửa thị trường; lựa chọn cỏc tổ chức, cỏc đối tỏc và thời điểm tham gia hội nhập hợp lý nhằm thực hiện nguyờn tắc cựng cú lợi, bảo đảm lợi ớch chớnh đỏng của đất nước và chia sẻ lợi ớch một cỏch hợp lý với cỏc đối tỏc.
Việc xõy dựng và thực hiện lộ trỡnh hội nhập phải phự hợp và gắn với với điều kiện thực tiễn phỏt triển đất nước trong đú xỏc định rừ mục tiờu chiến lược lõu dài và mục tiờu trước mắt cho từng giai đoạn với những bước đi vững chắc. Một lộ trỡnh “quỏ núng” về mức độ và thời hạn mở cửa thị trường, vượt quỏ khả năng chịu đựng của nền kinh tế sẽ dẫn tới thua thiệt, đổ vỡ hàng loạt doanh nghiệp, vượt khỏi tầm kiểm soỏt của nhà nước, kộo theo những hậu quả khú lường. Song điều đú khụng cú nghĩa là một lộ trỡnh “càng dài
càng tốt”, bởi vỡ như vậy cú nghĩa là sẽ duy trỡ quỏ lõu chớnh sỏch bảo hộ của Nhà nước, làm cho tỡnh trạng trỡ trệ và tõm lý ỷ lại kộo dài, dẫn đến nguy cơ tụt hậu càng xa của nền kinh tế. Vỡ vậy, điều quan trọng là cần xem xột, tớnh toỏn nghiờm tỳc điều kiện, khả năng cụ thể của từng ngành hàng, từng loại sản phẩm để định ra lộ trỡnh hội nhập hợp lý. Lộ trỡnh đú được thỏa thuận và xỏc định qua đàm phỏn song phương và đa phương trờn cơ sở tận dụng những ưu đói mà cỏc quốc gia cỏc tổ chức quốc tế dành cho những nước đang phỏt triển và kộm phỏt triển. Trong chiến lược hội nhập nhà nước cần đặc biệt quan tõm bảo đảm sự phỏt triển của cỏc ngành như: tài chớnh, ngõn hàng, viễn thụng là những lĩnh vực quan trọng mà ta cũn yếu.
Xỏc định lộ trỡnh hội nhập khụng chỉ là xỏc định thời gian mở cửa thị trường, mà cũn là xỏc định thời điểm nền kinh tế nước ta phải vươn lờn trờn thương trường quốc tế. Đú cũng là thời điểm để chỳng ta thõm nhập ngày càng sõu rộng vào thị trường nước ngoài khụng chỉ về thương mại mà cả đầu tư và dịch vụ, nõng cao vị trớ, vai trũ của nền kinh tế nước ta trong khu vực và trờn thế giới, gúp phần quan trọng xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Đại hội X của Đảng cũng đó chỉ rừ: “trước mắt cần nhanh chúng xõy dựng, hoàn
chỉnh chiến lược tổng thể, cú lộ trỡnh và bước đi thớch hợp cho quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc doanh nghiệp chủ động xõy dựng chương trỡnh hành động cụ thể gúp phần nõng cao năng suất lao động, hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh của nền kinh tế” [23, tr.169].