Nguy cơ và biện phỏp khắc phục

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng ghép tế bào gốc đồng loại điều trị bệnh suy tủy xương không rõ nguyên nhân (Trang 120)

II. Cỏc đặc điểm nghiờn cứu:

3.Nguy cơ và biện phỏp khắc phục

122

3.1. Nguy cơ v tõm lý

Người tham gia nghiờn cứu cú thể bị ảnh hưởng tõm lý khi biết về tỡnh trạng bệnh tật của mỡnh nờn nghiờn cứu này chỉ thực hiện trờn những người tỡnh nguyện. Cỏc thụng tin cỏ nhõn về bệnh tật cú thể bị phỏt tỏn ngoài mong muốn của người tham gia.

Để khắc phục nguy cơ này, chỳng tụi khu trỳ đối tượng trong nhúm nghiờn cứu gồm cỏc cỏn bộ y tế, bệnh nhõn và người nhà bệnh nhõn. Cỏc số liệu

được mó húa và cam kết chỉ phục vụ mục đớch nghiờn cứu. Cỏc thụng tin chỉ được cung cấp cho những đối tượng cú liờn quan và cú trỏch nhiệm trong việc chăm súc và điều trị bệnh nhõn.

3.2. Nguy cơ v th cht

Bệnh viờm tắc tĩnh mạch trờn gan (VOD) là một trong những biến chứng cấp tớnh hay gặp. Tỷ lệ mắc bệnh này thấp ở những bệnh nhõn suy tủy xương

được điều kiện húa bằng CY đơn thuần. Chỳng tụi sử dụng phỏc đồ điều kiện húa giảm liều CY và Fludarabin để hạn chế nguy cơ xuất hiện biến chứng này.

Cỏc phỏc đồđiều kiện húa trước ghộp thường gõy suy tủy nặng kộo dài từ

10 ngày đến 28 ngày cho đến khi cỏc tế bào gốc tạo mỏu truyền vào phục hồi lại hệ thống sinh mỏu. Số lượng bạch cầu hạt trung tớnh giảm nặng dẫn đến tỡnh trạng nhiễm trựng đặc biệt là nhiễm nấm, cú thểđi từ nhẹ như sốt đơn thuần đến nặng như nhiễm trựng mỏu, sốc nhiễm khuẩn đe dọa tớnh mạng người bệnh. Tỷ

lệ tử vong do nhiễm khuẩn trong giai đoạn này cú thể lờn tới 5%. Chỉ định điều trị bằng cỏc thuốc kớch thớch sinh tủy như G-CSF, GM-CSF rỳt ngắn thời gian giảm bạch cầu hạt trung tớnh. Chỳng tụi cũng sẽ sử dụng cỏc thuốc khỏng sinh chống nấm để điều trị dự phũng và biện phỏp này đó thể hiện kết quả tốt khi chỳng tụi thực hiện điều trị húa chất cho cỏc bệnh nhõn ung thư mỏu. Cỏc phỏc

đồ điều trị nhiễm trựng bằng việc phối hợp cỏc khỏng sinh mạnh, phổ rộng sẽ được ỏp dụng trong trường hợp cần thiết. Cấy mỏu và khỏng sinh đồ sẽ giỳp tỡm ra cỏc khỏng sinh phự hợp.

Đối với tỡnh trạng giảm số lượng hồng cầu và tiểu cầu thỡ chưa cú biện phỏp tớch cực nào cú thể giải quyết được ngoài việc truyền khối hồng cầu và khối tiểu cầu. Tỡnh trạng giảm tiểu cầu nặng cú thể dẫn đến cỏc biến chứng xuất huyết nội tạng như xuất huyết nóo gõy tử vong.

123

Viờm bàng quang chảy mỏu là biến chứng hay gặp ở cỏc bệnh nhõn được

điều trị bằng cỏc thuốc húa chất liều cao đặc biệt là CY. Chỳng tụi sẽ sử dụng Mesna để phũng biến chứng này.

Bệnh ghộp chống chủ là một biến chứng nặng nề nhất và nguy hiểm nhất của ghộp tế bào gốc đồng loại. Bệnh ghộp chống chủ cú thểở dạng cấp tớnh hoặc cú thể chuyển thành mạn tớnh. Dựa vào mức độ tổn thương của cỏc cơ quan này, cỏc tỏc giả đó xếp mức độ nặng nhẹ của bệnh theo 4 mức từ 1 đến 4. Tỷ lệ bệnh nhõn biểu hiện ghộp chống chủ từ mức II đến mức IV thường vào khoảng 20% - 50% và cú thể cao hơn nếu ghộp từ người cho khụng cựng huyết thống. Trong nghiờn cứu sẽ sử dụng methotrexate phối hợp với cyclosporin A để phũng ngừa biến chứng này. Trong trường hợp bệnh ghộp chống chủ xảy ra, phỏc đồ phối hợp corticoid liều cao với cyclosporin A là phỏc đồ chủ lực để điều trị ghộp chống chủ. Tuy nhiờn vẫn cú tới 20% trường hợp khụng đỏp ứng. Trong những trường hợp này, nghiờn cứu sẽ sử dụng cỏc thuốc ức chế miễn dịch khỏc như

ATG hoặc Tacrolimus đểđiều trị thay thế.

Đa số phụ nữ khụng cú khả năng rụng trứng sau ghộp. Sử dụng cỏc thuốc

ức chế hormon buồng trứng trước khi ghộp cú thể cho phộp bệnh nhõn phục hồi

được hoạt động rụng trứng sau ghộp. Một số bệnh nhõn nam cũng bị vụ sinh sau ghộp. Tuy nhiờn bằng kỹ thuật lưu trữ tinh trựng trước ghộp, biến chứng này hoàn toàn cú thể khắc phục được.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng ghép tế bào gốc đồng loại điều trị bệnh suy tủy xương không rõ nguyên nhân (Trang 120)