CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng ghép tế bào gốc đồng loại điều trị bệnh suy tủy xương không rõ nguyên nhân (Trang 90)

- Được Hội đồng Khoa học kỹ thuật và Hội đồng đạo đức của viện HH TMTW thụng qua.

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

4.1. Đặc điểm của người hiến tế bào gốc và quy trỡnh huy động, thu gom và bảo quản tế bào gốc mỏu ngoại vi gom và bảo quản tế bào gốc mỏu ngoại vi

4.1.1. Đặc điểm người hiến TBG

Do chỳng tụi phải tiến hành song song quỏ trỡnh huy động và thu gom TBG của người hiến với quỏ trỡnh điều kiện húa bệnh nhõn, việc chọn người hiến khỏe mạnh đểđảm bảo thu gom đủ số lượng TBG để truyền cho bệnh nhõn là một tiờu chuẩn vụ cựng quan trọng. Thực tế chỳng tụi đó lựa chọn được cả 4 người hiến đều cú sức khỏe tốt để thu gom đủ số lượng TBG. Mặc dự người hiến số 4 cõn nặng chỉ cú 45kg, nhưng sau 2 lần thu gom cũng đạt đủ số lượng TBG theo cõn nặng của bệnh nhõn.

Người hiến cú độ tuổi trẻ đểđảm bảo nguồn TBG gốc tốt cũng là yếu tố

gúp phần thành cụng trong việc thu gom TBG, người hiến tế bào gốc trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú tuổi từ 21-39, tuổi trung bỡnh ở người hiến là 26.8 tuổi (Bảng 3.1).

Về vấn đề bất đồng nhúm mỏu, chỳng tụi chỉ cú 1 bệnh nhõn bất đồng nhúm mỏu ”chớnh” của hệ ABO. Đõy là một nguyờn nhõn dẫn đến biến chứng dũng hồng cầu mọc mảnh ghộp chậm, từ đú dẫn đến tủy giảm sinh dũng hồng cầu. Sự bất đồng nhúm mỏu hệ ABO cú thể gặp từ 20-40% trong ghộp TBG

đồng loại phự hợp HLA [10]. Nguy cơ gõy giảm sinh hồng cầu trong tủy xương khi cú bất đồng nhúm mỏu ”chớnh” là sử dụng cyclosporin A để dự phũng GVHD, khi người hiến nhúm mỏu A [10]. Ở bệnh nhõn cú bất đồng nhúm mỏu của chỳng tụi, người hiến là nhúm mỏu B, điều này giỳp giảm nguy cơ của biến chứng dũng hồng cầu chậm phục hồi và tủy giảm sinh dũng hồng cầu. Trờn thực tế chỳng tụi khụng gặp 2 biến chứng này.

92

4.1.2. Đặc điểm huy động, thu gom và bảo quản khối tế bào gốc

4.1.2.1. Đặc điểm huy động TBG từ mỏu ngoại vi

Theo quy trỡnh, sau khi tiờm thuốc kớch thớch sinh mỏu G-CSF đến ngày thứ 4 chỳng tụi kiểm tra số lượng tế bào CD34 ở mỏu ngoại vi, và ở cả 4 người hiến đều đạt số lượng tế bào CD34 từ 54-202 tế bào/àl phự hợp với tiờu chuẩn

để tiến hành gạn là >10 tế bào/àl (bảng 3.2). Như vậy, phỏc đồ tiờm dưới da hay truyền tĩnh mạch 5 ngày liờn tiếp, mỗi ngày tiờm 2 lần cỏch nhau 12 giờ với liều 10àg/kg/ngày đó cho kết quả tốt và an toàn. Số lượng CD34 tăng lờn nhanh, đạt cao nhất ở ngày thứ 5 và đủđể tiến hành thu gom.

4.1.2.2. Đặc điểm thu gom TBG

Với tiờu chớ chọn người hiến khỏe mạnh cú đầy đủ tiờu chuẩn như phần qui trỡnh mụ tả và kinh nghiệm thu gom tế bào gốc từ ghộp tự thõn, chỳng tụi đó thực hiện tỏch được tế bào gốc với số lượng khỏ cao với số lượng tế bào gốc CD34 thu hoạch đạt từ 7,6 - 15,5 x 106 TBG/kg cõn nặng của bệnh nhõn (trung bỡnh 11,7 x 106 TBG/kg) (Bảng 3.2). Kết quả này cho thấy huy động tế bào gốc ra mỏu ngoại vi bằng G-CSF với liều thuốc sử dụng là đủ, thời gian tiờn lượng thu gom là hợp lý và cú độ an toàn trong quỏ trỡnh huy động. Kết quả nghiờn cứu cũng khẳng định mỏy tỏch COBE- Spectra cú hiệu quả thu gom cao, quỏ trỡnh tỏch rất ớt biến chứng. Những kết quả này hoàn toàn phự hợp với cỏc nghiờn cứu trong nước gần đõy [1],[2],[3].

Tuy nhiờn để đảm bảo thành cụng của nghiờn cứu, chỳng tụi vẫn quyết

định thu gom 2 lần cho 2 bệnh nhõn dự số lượng tế bào gốc để ghộp cho cỏc bệnh nhõn này đó đủ theo đề cương nghiờn cứu. Với người hiến tế bào gốc của bệnh nhõn số 4, chỳng tụi cũng tiến hành thu gom tế bào gốc ngày thứ 5 dự số

lượng CD34 mỏu ngoại vi khỏ cao với lý do: người hiến cú thể trạng nhỏ (45kg) so với bệnh nhõn cú trọng lượng lớn hơn (nặng 62 kg). Trờn thực tế chỳng tụi đó phải thu gom 2 lần và số lượng tế bào CD34 tớnh theo cõn nặng bệnh nhõn là thấp nhất trong 4 bệnh nhõn.

93

4.1.2.3. Đặc điểm bảo quản tế bào gốc

Nguồn tế bào gốc CD34+ (TBG) sử dụng để ghộp được chỳng tụi huy

động và thu gom từ mỏu ngoại vi của người hiến. Sau khi thu gom, khối TBG

được bảo quản trong điều kiện nhiệt độ 2-80C (cho phộp thời gian bảo quản tối

đa là 72 giờ), phỏc đồ điều kiện húa lại kộo dài trong 7 ngày nờn chỳng tụi đó phải tớnh toỏn hết sức kỹ lưỡng ngày điều trị điều kiện húa với quỏ trỡnh huy

động, thu gom tế bào gốc (TBG) ở người hiến, để BN được truyền khối TBG trong thời gian bảo quản dưới 72 giờ đồng thời tỷ lệ TBG cũn sống >90%. Quy trỡnh phối hợp chặt chẽ và tiến hành song song điều trị điều kiện húa cho bệnh nhõn và huy động, thu gom TBG từ người hiến đó được xõy dựng và hoàn chỉnh trong nghiờn cứu của chỳng tụi. Kiểm tra số lượng TBG sau gạn và sau bảo quản trước truyền cho thấy số lượng TBG chết trong quỏ trỡnh bảo quản khụng

đỏng kể: TBG sống đạt trung bỡnh 95,4% so trước bảo quản, với liều TBG thu hoạch được để truyền cho BN đạt từ 7,2 - 14,9 x 106 TBG/kg (trung bỡnh 11,2 x 106 TBG/ kg) và đều đủ tiờu chuẩn > 3 x 106 TBG/kg bệnh nhõn (Bảng 3.2). Như

vậy, với quy trỡnh phối hợp này chỳng ta vẫn cú thể ứng dụng phương phỏp ghộp TBG ởđiều kiện chưa cú bảo quản TBG õm sõu -1960 C trong nito lỏng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng ghép tế bào gốc đồng loại điều trị bệnh suy tủy xương không rõ nguyên nhân (Trang 90)