Cỏc biến chứng muộn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng ghép tế bào gốc đồng loại điều trị bệnh suy tủy xương không rõ nguyên nhân (Trang 56)

Viện trưởng, Viện Huyết học – Truyền mỏu Trung ương

1.3.2.Cỏc biến chứng muộn

Đa số cỏc bệnh nhõn được ghộp tế bào gốc đồng loại thành cụng đều cú cuộc sống bỡnh thường và khỏe mạnh nhiều năm sau đú. Tuy nhiờn, một số bệnh nhõn thể hiện một số biến chứng muộn và nặng mà hay gặp nhất là ghộp chống chủ món tớnh.

1.3.2.1. Bệnh ghộp chống chủ món tớnh: cú cỏc biểu hiện lõm sàng gần giống cỏc bệnh tự miễn như bệnh xơ cứng bỡ hoặc bệnh Sjogren. Bệnh ghộp chống chủ món tớnh thường kộo dài trong nhiều năm và cú thể gõy viờm phế

quản món, viờm giỏc – kết mạc, viờm xơ và hẹp thực quản, giảm hấp thu, nhiễm trựng đường mật và suy giảm miễn dịch khụng phục hồi [29].

1.3.2.2. Cỏc biến chứng liờn quan đến hoạt động của cỏc tuyến nội tiết:

được nhiều tỏc giả đề cập đến. Biến chứng nội tiết thường gặp nhất là suy giỏp trạng, biến chứng này thường xảy ra muộn vào thời điểm 6 thỏng đến một năm sau ghộp. Đa số phụ nữ khụng cú khả năng rụng trứng sau ghộp. Sử dụng cỏc thuốc ức chế hormon buồng trứng trước khi ghộp cú thể cho phộp bệnh nhõn phục hồi được hoạt động rụng trứng sau ghộp. Cỏc phương phỏp lấy và lưu trữ vụ trựng trứng trước ghộp cũng cú thể giỳp cho cỏc bệnh nhõn nữ cú thể cú con được sau khi ghộp. Một số bệnh nhõn nam cũng bị vụ sinh sau ghộp. Tuy nhiờn bằng kỹ

thuật lưu trữ tinh trựng trước ghộp, biến chứng này hoàn toàn cú thể khắc phục

được. Thiếu hụt cỏc hormon tăng trưởng là biến chứng hay gặp ở trẻ em được điều kiện hoỏ bằng cỏc phỏc đồ cú tia xạ. Tỷ lệ mắc biến chứng này cú thể lờn tới 90% nếu trẻ được điều trị trước ghộp bằng tia xạ sọ nóo. Cỏc bệnh nhi được điều kiện hoỏ bằng cỏc phỏc đồ khụng cú tia xạ thường khụng mắc biến chứng này [28].

1.3.2.3. Ung thư thứ phỏt sau ghộp: cũng là một trong những biến chứng muộn của ghộp mà khụng thể khụng nhắc tới. Hội chứng rối loạn sinh tủy và lơ

58

cường độ của cỏc phỏc đồđiều kiện húa chớnh là cỏc yếu tố nguy cơ của cỏc ung thư thứ phỏt. Một nghiờn cứu kết hợp của Seattle và Paris trờn 700 bệnh nhõn suy tủy xương cho thấy nguy cơ phỏt triển ung thư thứ phỏt sau 20 năm lờn tới 14% và thời gian trung bỡnh tiến triển ung thư thứ phỏt là 9 năm. Những yếu tố

nguy cơ khi điều trị cGVHD bằng azathioprine, tia xạ và tuổi, với bệnh nhõn suy tủy xương điều trị ức chế miễn dịch trước ghộp bằng ATG cũng là yếu tố nguy cơ [17], [20], [21].

59

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Đối tượng nghiờn cứu

Bốn bệnh nhõn được chẩn đoỏn suy tủy xương mức độ nặng, đỏp ứng đầy

đủ cỏc tiờu chuẩn lựa chọn điều trị bằng phương phỏp ghộp tế bào gốc đồng loài

đó được thực hiện tại Khoa Ghộp tủy, Viện Huyết học- Truyền mỏu Trung ương từ thỏng 11/2010 đến thỏng 12/2011.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng ghép tế bào gốc đồng loại điều trị bệnh suy tủy xương không rõ nguyên nhân (Trang 56)