Điều trị biến chứng nhiễm trựng:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng ghép tế bào gốc đồng loại điều trị bệnh suy tủy xương không rõ nguyên nhân (Trang 134)

II. Cỏc đặc điểm nghiờn cứu:

4.4.Điều trị biến chứng nhiễm trựng:

4. Theo dừi và xử trớ cỏc biến chứng.

4.4.Điều trị biến chứng nhiễm trựng:

4.4.1. Sốt do giảm BC: Khi nhiệt độ trờn 38oC.

Cấy tỡm vi khuẩn và nấm:

+ Cấy mỏu : 3 lần liờn tục cỏch nhau 1giờ. + Cấy nước tiểu.

+ Cấy cỏc ổ nhiễm trựng nếu cú thể lấy được bệnh phẩm( dịch màng phổi, loột miệng...).

Chỉđịnh khỏng sinh:

+ Vancomycin: 1g x 2 lần/ngày cỏch 12h.

+ Kết hợp đầu tiờn với Ceftazidime, sau 48h nếu cũn sốt thay bằng Cefepime, sau 72h nếu cũn sốt thay bằng Imipenem.

+ Trường hợp nặng nguy kịch: kết hợp Imipenem và Vancomycin, Aminoglycoside hoặc Quinolone. Nếu điều trị như trờn hết sốt > 24h hoặc BCTT tăng >1G/l : ngừng khỏng sinh. 4.4.2. Điều trị kết hợp thuốc chống nấm: - Chỉđịnh: Sốt dai dẳng trờn 4 ngày.

Sốt tỏi phỏt sau khi đó ngừng sốt

Tổn thương thõm nhiễm phổi mới trong khi đang điều trị khỏng sinh phổ

rộng.

136

4.4.3. Điều trị thuốc chống nấm: Sporal, Amphoterin B.

4.4.4. Trường hợp khỏc cần lưu ý:

Cú ổ nhiễm trựng chỉ điểm: cõn nhắc khỏng sinh phự hợp vị trớ, vớ dụ tại chõn catheter (rỳt catheter và cấy tỡm vi khuẩn, bắt buộc điều trị Vancomycin), nhiễm trựng đường mật, nhiễm trựng tiết niệu...

Nếu cú kết quả cấy và khỏng sinh đồ, điều trị khỏng sinh dựa trờn khỏng sinh đồ.

Trường hợp đặc biệt : cú thể hội chẩn với chuyờn khoa Lõy.

Bảng túm tắt phỏc đồ dự phũng và điều trị nhiễm trựng.

Can thiệp Chỉ định Liều và đường dựng Lưu ý

Fluconazole ( Diflucant) Chống nấm Fluconazole( Diflucant) 400mg/ ngày, uống hàng ngày. Từ khi bắt đầu điều kiện húa,

đến ngày 100 hay đến khi ngừng thuốc ức chế miễn dịch hay đến khi thay đổi thuốc chống nấm khỏc. Bactrim Phũng nhiễm Pneu.Carrini Bactrim 0,48g: 2 viờn ngày3ngày/tuần (thứ 7, CN, thứ 2) Ngày 14 đến khi ngừng ức chế miễn dịch hay CD4>200 Acyclovir Nhiễm vius

HSV hay Zoster

Acyclovir 800mg/ ngày chia 2 lần

Từ khi bắt đầu điều trịđiều kiện húa, đến ngày 100 hay khi ngừng ức chế miễn dịch. IV IgG - IgG<400mg/dl -Tiền sử nhiễm trựng xoang và phổi tỏi phỏt. - IgG 400-500mg/kg truyền tĩnh mạch, mỗi 2-4 tuần.

Ngừng truyền khi IgG >400g/dl.

KS phũng GVHD mạn tớnh BN GVHD mạn tiến triển Bactrim 0,48g/ngày, uống hàng ngày. Hoặc: Clarithromycin 0,5g uống hàng ngày. Clarithromycin cú thể là tăng tỏc dụng của CSA. KS phũng GVHD cấp. BN GVHD cấp đường ruột mức độ III-IV Unasyn: 1gx2lần/ ngày, cỏch 12h. Dựng đến khi hết GVHD đường ruột. 4.5. Qui trỡnh chăm súc của điều dưỡng 4.5.1. Cỏc chỉ số sinh tồn và cỏc dấu hiệu khỏc: Cần theo dừi bệnh nhõn về:

137

- Cỏc chỉ số: số lượng nước tiểu, cõn nặng, tớnh chất phõn: 1 lần ngày vào buổi sỏng.

- Nếu bệnh nhõn cú GVHD cấp biểu hiện ở đường ruột: đo thể tớch phõn/24h.

- Ngoài ra quan sỏt toàn trạng, biểu hiện da, tớnh chất phõn và nước tiểu mỗi lần tiờm truyền.

4.5.2. Cỏc yờu cầu khi chăm súc bệnh nhõn của điều dưỡng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tuyệt đối đảm bảo vụ trựng khi tiến hành cụng việc trong phũng ghộp tủy. Đặc biệt khi bệnh nhõn giảm BCTT và cú biểu hiện GVHD cấp ở đường ruột.

- Thực hiện đỳng y lệnh của bỏc sĩ về thời gian, đường dựng thuốc, pha thuốc đỳng qui định.

- Hỗ trợ gia đỡnh cho bệnh nhõn ăn đảm bảo vệ sinh: đồăn được sử lý qua lũ vi súng.

- Chăm súc Catheter: thay băng cỏch ngày hay khi cú chỉđịnh của bỏc sĩ. - Kết hợp cựng hộ lý vệ sinh phũng bệnh nhõn, thay quần ỏo và vệ sinh cho BN ngày 1 lần vào buổi sỏng.

4.5.3. Thực hiện xột nghiệm theo kế hoạch: Theo dừi bệnh nhõn đến ngày thứ 30 sau ghộp:

Hàng ngày: Làm xột nghiệm tổng phõn tớch tế bào mỏu, cỏc chỉ số sinh húa: ure, điện giải đồ, GOT, GPT.

3 lần/tuần: cỏc chỉ số sinh húa như: Creatinin, đường, protein toàn phần, albumin.

Tuần/lần: đụng mỏu toàn bộ, CMV và EBV (IgG, IgM), xột nghiệm sinh húa như: ferritin, magie. Định lượng nồng độ cyclosporin A/mỏu, xột nghiệm nhúm mỏu ABO, Rh, Coombs trực tiếp và giỏn tiếp, hiệu giỏ khỏng thể chống A, chống B.

Ngày thứ 30: Tủy đồ, cấy nhiễm sắc thể tủy

Thỏng thứ 3, thứ 6: Tủy đồ, sinh thiết tủy xương. Kiểm tra: tổng phõn tớch mỏu, chức năng gan thận và nồng độ cyclosporin A mỗi thỏng.

4.5.4. Cỏch ly hụ hấp

- Phũng bệnh riờng: yờu cầu cửa luụn đúng.

- Vệ sinh tay trước và sau tiếp xỳc với bệnh nhõn, sau khi thỏo găng. - Đeo găng tay: đối với tất cả mọi người khi vào phũng bệnh.

138

- Đeo khẩu trang đối với tất cả mọi người khi vào phũng bệnh

- Đeo kớnh bảo vệ mắt được chỉ định nếu cú sự tiếp xỳc với chất dịch hụ hấp để phũng ngừa lõy nhiễm (vớ dụ: bệnh nhõn cú hắt hơi hoặc ho).

- Áo choàng vụ trựng: yờu cầu khi tiếp xỳc trực tiếp với bệnh nhõn hay nguy cơ lõy nhiễm từ chất tiết hụ hấp.

- Vận chuyển bệnh nhõn: Hạn chế tối đa hoạt động bờn ngoài của bệnh nhõn. Bệnh nhõn đeo khẩu trang khi ra ngoài khỏi phũng. Người vận chuyển bệnh nhõn phải đeo găng tay và rửa tay sau khi vận chuyển.

- Tất cả khỏch đến thăm phải bỏo cỏo với ytỏ trước khi vào phũng bệnh nhõn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng ghép tế bào gốc đồng loại điều trị bệnh suy tủy xương không rõ nguyên nhân (Trang 134)