Quy trỡnh ghộp tế bào gốc đồng loại:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng ghép tế bào gốc đồng loại điều trị bệnh suy tủy xương không rõ nguyên nhân (Trang 78)

- Được Hội đồng Khoa học kỹ thuật và Hội đồng đạo đức của viện HH TMTW thụng qua.

3.5.3.Quy trỡnh ghộp tế bào gốc đồng loại:

3.5.3.1. Chuẩn bị bệnh nhõn trước ghộp.

- Khỏm lõm sàng và lập hồ sơ cho bệnh nhõn.

- Xột nghiệm một cỏch tổng thể cho bệnh nhõn bao gồm: + Xột nghiệm tổng phõn tớch tế bào mỏu.

+ Cỏc xột nghiệm sinh húa cơ bản (Chức năng gan thận...).

+ Xột nghiệm về HBV, HCV CMV và EBV bằng kỹ thuật ELISA. + Đếm bản sao virus: kỹ thuật sinh học phõn tử RT-PCR (nếu cần thiết). + Xột nghiệm tủy đồ: nhuộm giờm-sa chẩn đoỏn hỡnh thỏi qua đú chẩn

đoỏn bệnh.

+ Xột nghiệm sinh thiết tủy xương: chẩn đoỏn xỏc định và phõn biệt đối với cỏc trường hợp rối loạn sinh tủy.

+ Xột nghiệm nhúm mỏu hệ ABO, Rh và một số hệ nhúm mỏu khỏc. + Cấy nhiễm sắc thể và xột nghiệm gene bằng kỹ thuật RT-PCR.

+ Xột nghiệm CD55/CD59 hồng cầu bằng kỹ thuật đo tế bào trong dũng chảy (flow cytometry).

- Chuẩn bị trước ghộp:

+ Chụp CT bụng, ngực và xoang. + Đo chức năng hụ hấp.

+ Đặt đường truyền tĩnh mạch trung tõm.

3.5.3.2. Điều trị húa chất điều kiện húa cho bệnh nhõn.

Dựng CY với liều 60mg/kg/ngày trong 02 ngày, 05 ngày tiếp theo dựng Fludarabine với liều 25mg/m2 /ngày bằng đường truyền tĩnh mạch. Phối hợp truyền Mesna để thải độc CY cho bệnh nhõn.

80

Truyền tế bào gốc sau khi kết thỳc điều kiện hoỏ 24 giờ bằng đường tĩnh mạch tương tự như truyền mỏu. Trong trường hợp người hiến và người nhận khụng cựng nhúm mỏu thỡ cần gạn hết hồng cầu trong khối tế bào gốc trước khi truyền.

Khối tế bào gốc tạo mỏu được kiểm tra lại về số lượng tế bào CD34 trước khi truyền đểđỏnh giỏ tỷ lệ tế bào sống chết và đỏnh giỏ chất lượng quy trỡnh xử

lý và bảo quản tế bào gốc. Quy trỡnh đạt chất lượng nếu tỷ lệ tế bào sống/chết đạt tối thiểu 80% và lượng TBG được truyền vào cho bệnh nhõn đạt lớn hơn và bằng 3 x 106/kg cõn nặng.

3.5.3.4. Dự phũng GVHD.

Biến chứngGVHD được dự phũng bằng cỏch:

Truyền CSA bằng đường tĩnh mạch từ ngày -4 (D-4) với liều 3mg/kg/ngày, chia 2 lần, cỏch 12h. Từ ngày thứ 14 sau ghộp hoặc từ khi bệnh nhõn bắt đầu uống được, chuyển sang điều trị bằng đường uống với liều 5mg/kg/ngày. Duy trỡ nồng độ CSA mỏu từ 200 đến 400ng/ml, liều được điều chỉnh dựa khả năng mọc mảnh ghộp, tỡnh trạng GVHD cấp. Điều trị cú thể kộo dài 6 thỏng, sau đú giảm liều dần và dừng hẳn.

Methotrexate: 5mg/m2 truyền tĩnh mạch vào ngày thứ 1, 3, 6 và 11 sau ghộp.

3.5.3.5. Dự phũng nhiễm trựng.

a. Dự phũng nhiễm nấm: bắt đầu từ khi điều trị điều kiện húa, tiếp tục

đến ngày 100 hay đến khi ngừng thuốc ức chế miễn dịch. Hoặc bệnh nhõn GVHD điều trị methyl prednisolone với liều >1mg/kg/ngày .

Liều : Fluconazole 200mg / ngày, uống hàng ngày từ ngày -7

b. Dự phũng nhiễm vius HSV hay Zoster: Acyclovir 800mg/ ngày,uống chia 2 lần từ khi bắt đầu điều kiện húa, kộo dài đến ngày 100 hay khi ngừng ức chế miễn dịch.

c. Dự phũng nhiễm trựng:

- Tăng cường miễn dịch bằng truyền Gamma Globulin.

- Nhiễm Pneumonie Carrini: Bactrim từ ngày thứ 14, liều 960mg/ngày (uống 3 ngày/tuần: ngày thứ 7, chủ nhật, thứ 2). Kộo dài đến khi ngừng ức chế

81 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lưu ý: hậu quả điều trị điều kiện húa sẽ gõy giảm BCTT, nờn cỏc vi khuẩn sẽ từ catheter, hay do tổn thương niờm mạc hệ thống tiờu húa do húa chất sẽ là tỏc nhõn gõy bệnh.

3.5.3.6. Truyền mỏu a. Chỉđịnh:

- Khi sốlượng huyết sắc tố của bệnh nhõn giảm xuống dưới 100g/l thỡ bệnh nhõn được chỉ định truyền KHC.

- Khi sốlượng tiểu cầu của bệnh nhõn giảm xuống dưới 20 G/l hoặc khi cú xuất huyết thỡ bệnh nhõn được chỉđịnh truyền KTC.

b. Loại chế phẩm:

- Truyền mỏu và chế phẩm mỏu đó được lọc bạch cầu và chiếu xạ. - Chế phẩm mỏu cú kết quả xột nghiệm CMV õm tớnh.

3.5.3.7. Dinh dưỡng.

Chếđộ dinh dưỡng cho bệnh nhõn được thực hiện theo nguyờn tắc:

- An toàn dinh dưỡng.

- Dinh dưỡng bằng truyền tĩnh mạch được chỉđịnh:

+ Rối loạn chức năng hệ tiờu húa;

+ Cho ruột nghỉ trong GVHD cấp đường tiờu húa; + Suy dinh dưỡng nặng.

Dung dịch nuụi dưỡng tĩnh mạch bao gồm: albumin human, lipovenous, amino leban.

3.5.3.8. Đỏnh giỏ bệnh nhõn ra viện.

- Bệnh nhõn khụng sốt, khụng cần dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch. - Khụng cần truyền tiểu cầu.

- Số lượng bạch cầu trung tớnh tuyệt đối (ANC) trờn 1G/L.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng ghép tế bào gốc đồng loại điều trị bệnh suy tủy xương không rõ nguyên nhân (Trang 78)