- Cải cỏch tài chớn h: Một nền kinh tế thị trường hiện đại không thể hoạt động hiệu quả nếu thiếu các tổ chức tài chính năng động và được giám
2.3.2. Trên lĩnh vực khoa họ c công nghệ
Nhận thức được Hàn Quốc là một quốc gia có nhiều kinh nghiệm sau 4 thập niên phát triển kinh tế với chiến lược và chính sách chú trọng phát triển KHCN, đặc biệt là ngành công nghệ cao chuyển giao từ các nước phát triển. Hướng tới mối quan hệ đối tác toàn diện trong thế kỷ XXI giữa hai nước Việt - Hàn đã được lãnh đạo cấp cao thống nhất xác lập, hợp tác KHCN Việt - Hàn trong 16 năm qua đã có những bước phát triển nhanh, hướng
những nội dung hợp tác vào phục vụ xây dựng và phát triển kinh tế, hai bên cùng nhau quan tâm, đồng thời xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ quốc gia.
Hợp tác về KHCN giữa Việt Nam và Hàn Quốc trong những năm gần đây, tuy mỗi nước có điều kiện - hoàn cảnh khác nhau, song lĩnh vực này vẫn tiếp tục được thực hiện, chủ yếu thông qua các dự án nghiên cứu chung, chuyển giao công nghệ từ Hàn Quốc vào Việt Nam.
Hiệp định hợp tác Kinh tế - Kỹ thuật Việt - Hàn được ký kết vào ngày 02-02-1993, là hiệp định sớm nhất được ký kết giữa hai nước. Tiếp đó, ngày 12-4-1995, Hiệp định về hợp tỏc khoa học và cụng nghệ giữa hai nước được ký tại Seoul đã mở đầu cho sự hợp tác quan trọng này. Hai nước cũng đó đặt ra Tiểu ban Khoa học và Công nghệ nằm trong Uỷ ban chung về kinh tế giữa Việt Nam và Hàn Quốc để thực hiện nội dung các hiệp định trên. Trên cơ sở đó hai bên đã trao đổi các đoàn khảo sát khoa học trao đổi kinh nghiệm toàn diện trên các lĩnh vực hoạt động KHCN cũng như tiến hành thực hiện một số các dự án nghiên cứu chung trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y tế, công nghiệp cao, sử dụng năng lượng nguyên tử vào mục đích hòa bình, môi trường, tiêu chuẩn đo lường- chất lượng và sở hữu công nghiệp mà hai bên cùng quan tâm. Sau đó, hai nước tiếp tục ký kết cỏc thoả thuận về việc thành lập Trung tõm hợp tỏc Khoa học cụng nghệ (24-10-1997) và trường Kỹ thuật công nghiệp (15-12-1998). Năm 1999, Trường Kỹ thuật công nghiệp Việt - Hàn đó được mở tại Nghệ An với nguồn vốn ODA từ Hàn Quốc khoảng 5 triệu USD. Từ đó, dự án này được nhân rộng ra các thành phố khác như Đà Nẵng, Hà Nội…Cũn Trung tõm hợp tỏc cụng nghệ Việt - Hàn (Vietnam- Korea Technology Copperation Centrer-VIKOTECH) cũng được thành lập tại Hà Nội vào tháng 12-2001. Trung tâm ra đời được coi là bước đầu của việc phát triển hợp tác lâu dài.
Tên cơ sở các Hiệp định và các bản ghi nhớ về hợp tác khoa học - công nghệ đã ký kết trong thời gian qua, hai bên đã triển khai thực hiện nhiều chương trình hợp tác đạt được những kết quả bước đầu rất quan trọng
Trong hợp tác Khoa học - Kỹ thuật, Việt Nam và Hàn Quốc đặc biệt chú ý đến hai lĩnh vực là năng lượng nguyên tử và công nghệ thông tin. Ngoài ra hai nước còn hợp tác trong các lĩnh vực bảo vệ môi trường, sở hữu công nghệ, tiêu chuẩn đo lường và chất lượng...
* Hợp tác sử dụng năng lượng nguyên tử vào mục đích hoà bình. Hàn Quốc là một quốc gia thành công trong chương trình phát triển điện hạt nhân và được cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) lấy làm ví dụ điển hình để các nước đang phát triển muốn di vào điện hạt nhân học tập. Điện hạt nhân là một trong 3 yếu tố đã làm nên sự thần kỳ về kinh tế của Hàn Quốc trong thời gia qua. “Bắt đầu phát triển điện hạt nhân GDP trên đầu người khoảng 80 USD, sau 30 năm Hàn Quốc đã phát triển công nghệ điện hạt nhân theo tiêu chuẩn riêng của mình” [13, tr2].
Hàn Quốc là một trong những nước đầu tiên mở quan hệ với Việt Nam về hạt nhân. Để làm cơ sở cho việc tiến hành cụ thể các chương trình hợp tác hai bên đã ký với nhau nhiều văn bản hợp tác như: Ngày 22/11/ 1995, Viện năng lượng nguyên tử Việt Nam và Tổng công ty điện lực Hàn Quốc ký “ Thỏa thuận hợp tác”; năm 1996 hai chính phủ chính thức ký Hiệp định hợp tác về sử dụng NLNT vỡ mục đích hoà bình vào. Hàn Quốc đã cử chuyên gia sang Việt nam tham gia khảo sát một số địa điểm dự kiến xây dựng nhà máy điện hạt nhân, nhận cán bộ Việt nam sang Hàn Quốc nghiên cứu về điện hạt nhân. Do khủng khoảng kinh tế, các hoạt động hợp tác bị gián đoạn và được phục hồi từ cuối năm 1999. Trong năm 2001, Việt Nam và Hàn Quốc đó cú nhiều hoạt động hợp tác trong lĩnh vực điện hạt nhân như: khảo sát một số địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân; tiến hành dự án nghiên cứu chung về khả năng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam theo “Thiết kế nhà máy năng lượng hạt nhân theo tiêu chuẩn Hàm Quốc” (KSNP-Korean Standard Nuclear Power Plant design), tổ chức các hội thảo về chính sách phát triển điện hạt nhân của Hàn Quốc.
Ngày18-02-2002, Viện năng lượng nguyên tử Việt Nam (Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Việt Nam) và Tổng cục Năng lượng nguyên tử Hàn Quốc (Bộ khoa học công nghệ Hàn Quốc) đó ký thoả thuận hợp tác giữa các tổ chức liên quan đến năng lượng nguyên tử (NLNT). Tháng 07- 2002, hai nước tiếp tục tổ chức họp Uỷ ban hợp tác Việt - Hàn về hạt nhõn lần thứ nhất để thống nhất những nội dung và kế hoạ ch hợp tác trong hai năm 2002- 2003, đó là trong thời gian tới hai bên sẽ tiến hành: trao đổi thông tin và kinh nghiệm trong phát triển điện hạt nhân bao gồm cả chiến lược, chính sách, lập kế hoạch, phân công và tổ chức thực hiện chương trình phát triển điện hạt nhân. Hợp tác đào tạo cán bộ và phát triển nguồn nhân lực về KHCN hạt nhân, bao gồm cả đào tạo dài hạn tại các trường đại học và đào tạo nâng cao trình độ tại các cơ sở nghiên cứu hạt nhân của Hàn Quốc. Hợp tác chuyển giao công nghệ ứng dụng kỹ thuật hạt nhân và bức xạ trong y tế.
Tiếp đó, Ngày 11/11/2002, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Việt Nam và Bộ Khoa học Công nghệ Hàn Quốc đó ký Biờn bản ghi nhớ, trong đó, hai bên sẽ hợp tác nghiên cứu hai vấn đề: 1)Nội địa hoỏ ngành cụng nghiệp hạt nhõn của Việt Nam; 2)Xây dựng chiến lược hạt nhân của Việt Nam. Cũng từ năm này, Hàn Quốc bắt đầu tiếp nhận cán bộ Việt Nam sang thực tập theo chương trỡnh sau tiến sĩ và đào tạo thạc sĩ về hạt nhân.
Năm 2004, trong khoá họp lần hai của Uỷ ban hợp tác Việt- Hàn về NLNT, hai bên đó thoả thuận: hợp tỏc trong thực hiện chương trỡnh phỏt triển NLNT dài hạn ở Việt Nam; nghiờn cứu xây dựng nhà máy điện hạt nhân; đào tạo nguồn nhân lực…Cũng từ năm 2004, Tổng Công ty Thuỷ điện và điện hạt nhân Hàn Quốc (KHNP) đó phối hợp với Bộ Cụng nghiệp và Viện năng lượng nguyên tử Việt Nam bắt đầu triển khai chương trỡnh (2005-2008) nhằm đào tạo cán bộ Việt Nam tại Hàn Quốc và cử giáo sư Hàn Quốc sang Việt Nam tổ chức một số lớp học
cho sinh viên Việt Nam tại Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội và Đại học Đà Lạt.
* Hợp tác trong lĩnh vực Công nghệ thông tin (CNTT)
“Hàn Quốc là một quốc gia có ngành CNTT phát triển với tốc độ nhanh, với tốc độ rất nhanh, với tổng sản lượng của ngành CNTT tăng gấp 10 lần kể từ năm 1990 trở lại đây. Tính đế năm 2000 sản lượng của ngành CNTT Hàn Quốc đạt tới 125,3 tỷ USD. Mức tăng trưởng hàng năm của ngành này là 18,9%, chiếm 13% tỷ trọng GDP của Hàn Quốc ” [ 13, tr 3]
Hàn Quốc là một trong mười cường quốc về thông tin viễn thông trên thế giới vì vậy hợp tác trong lĩnh vực CNTT, Việt Nam sẽ học được kinh nghiệm phát triển công nghệ thông tin từ Hàn Quốc do đó, Năm 1998, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (Việt Nam) và Viện nghiên cứu điện tử Việt Nam (ETRI) của Hàn Quốc đó ký kết Biờn bản ghi nhớ thiết lập quan hệ hợp tỏc giữa hai viện. Nội dung biờn bản ghi nhớ gồm cỏc lĩnh vực: trao đổi cán bộ nghiên cứu, tổ chức hội thảo khoa học chung, thực hiện cỏc dự ỏn nghiờn cứu và phỏt triển (R&D). Năm 2001, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông và Trung tâm nghiên cứu phát triển thuộc Hóng viễn thụng Hàn Quốc (KT- Korea Telecom) tiếp tục ký Biờn bản ghi nhớ thiết lập quan hệ hợp tỏc gồm cỏc lĩnh vực: mạng thế hệ sau (NGN), quản lý mạng ngoại vi, công nghệ hỗ trợ phát triển hạ tầng cung cấp dịch vụ đa phương tiện, quản lý kinh tế bưu chính viễn thông.
Tháng 12/ 2001 hai bên đã thành lập Trung tâm hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (VIKOTECH) dựa trên cơ sở thoả thuận giữa Tổng Bí thư Đỗ Mười và Tổng thống Kim Young Sam ký ngày 28 -08-
1998, là kết quả hợp tác giữa Viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ (NACENTECH) Việt Nam với Viện khoa học công nghệ Hàn Quốc (KIST) do chính phủ Hàn Quốc viên trợ không hoàn lại với tổng số
như: tiến hành hợp tác, chuyển giao công nghệ giữa hai nước trong các lĩnh vực điện tử, quang điện tử (laser), công nghệ thông tin, Công nghệ sinh học, vật liệu mới; tư vấn, thẩm định công nghệ và sở hữu trí tuệ, quản lý và kế hoạch hóa công tác nghiên cứu phát triển thông qua các hình thức đào tạo cán bộ, trao đổi kinh nghiệm, thông tin, cử chuyên gia tư vấn, tiến hành hội thảo khoa học, thực hiiện các ứng dụng nghiên cứu chung. Một trong những lĩnh vực nghiên cứu của Trung tâm là Công nghệ thông tin. Trong khuôn khổ Dự án hiện đại hóa ngân hàng do Ngân hàng Thế giới tài trợ, công ty Huyndai Hàn Quốc đã thắng thầu phần thanh toán ngân hàng liên ngân hàng. Dự án thử nghiệm triển khai về hệ thống điện thoại (CDMA) giữa Hàn Quốc và Sài gòn Postel,
Ở Việt Nam, Dự án luật CNTT và truyền thông (ICT Legislation project) được thiết lập và tiến hành nghiên cứu từ năm 2003. Bộ Bưu chính viễn thông Việt Nam đó cử đoàn sang Hàn Quốc nghiên cứu về việc xây dựng luật CNTT để xây dựng khung pháp lý và hoạch định kế hoạch chớnh sỏch cho quỏ trỡnh phỏt triển CNTT của Việt Nam. Chính phủ Hàn Quốc cũng đó hỗ trợ 860.000 USD cho dự ỏn luật ICT này
* Hợp tác phát triển Khu Công nghệ cao Hòa lạc
Trong thời gian qua Việt nam đã cử đoàn khảo sát kinh nghiệm tại một số khu công viên khoa học, thăm các trường đại học, dạy nghề lớn, thăm một số công ty lớn để tìm hiểu mô hình liên kết giữa đào tạo, nghiên cứu triển khai và sản xuất. Trong mô hình này, chúng ta cũng đã tìm hiểu vai trò hỗ trợ của Chính phủ, vai trò của các công ty trong việc thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực công nghệ cao và thúc đẩy nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ R- D cũng như thương mại hóa các kết quả của hoạt động này. Các kinh nghiệm của Hàn Quốc trong việc khuyến khích sử dụng những nhà khoa học và chuyên gia giỏi đã được đào tạo và đang định cư ở Mỹ, các nước phương tây về phục vụ đất nước cũng được chia sẻ.Trên cơ sở đánh giá tiềm năng hợp tác với
Hàn Quốc trong xây dựng và phát triển công nghệ cao là rất lớn và trên cơ sở các bước tiến triển trong việc xây dựng khu công nghệ cao Hòa lạc, phía Việt Nam đã hình thành đề án hợp tác thông qua viện khoa học công nghệ Hàn Quốc (KIST) để tăng cường nội dung hoạt động tại khu R&D và đào tạo nhân lực công nghệ cao, cả làm R & D sản xuất
Dự ỏn “Hợp tác nghiên cứu phương pháp lập kế hoạch về Khoa học và Cụng nghệ nhằm xõy dựng các chương trỡnh R&D của Việt Nam” do Viện ứng dụng cụng nghệ (Bộ khoa học và cụng nghệ Hàn Quốc (KISTEP) được thực hiện giai đoạn 1 từ tháng 09-2004 đến 12- 2005. Bước đầu đó thu được những kết quả tốt đẹp là tiền đề giúp hai bên tiếp tục chuyển sang giai đoạn 2 của dự án.
Trung tâm hợp tác công nghệ công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc ( KITECH - HUT) được thành lập nhằm phát triển hợp tác khoa học
công nghệ, chuyển giao công nghệ và hỗ trợ công nghệ sản xuất Việt Nam – Hàn Quốc là kết quả hợp tác của Trường đại học Bách khoa Hà
Nội với Viện khoa học công nghệ Hàn Quốc ( KIST) được chính phủ Hàn Quốc tài trợ. Trung tâm có chức năng thúc đẩy và xúc tiến các hoạt động hỗ trợ chuyển giao công nghệ sản xuât cần thiết đối với doanh nghiệp Việt Nam, đào tạo đội ngũ chuyên gia công nghệ, đẩy mạnh việc nghiên cứu và khai thác công nghệ chung giữa hai nước, trao đổi thông tin khoa học, khai thác các dự án hợp tác công nghệ.
* Hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Việt Nam - Hàn Quốc đã thúc đẩy hợp tác về môi trường, cụ thể: tháng 9/2000 Bộ khoa học - công nghệ và môi trường Việt Nam và Bộ môi trường Hàn Quốc đã ký Văn bản thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thông qua việc đào tạo cán bộ, trao đổi chuyên gia và mở lớp tập huấn về môi trường.
Hai bên đã tiến hành hợp tác thực hiện các dự án chung như: Xây
diễn mô hình, dự án nghiên cứu môi trường làng nghề và dự án Bảo vệ đa dạng sinh học.
Cuộc họp cấp Bộ trưởng Môi trường hai nước lần thứ 2 được tổ chức tại Seoul vào tháng 11/2002 để đánh giá tình hình hợp tác giữa hai nước trong 2 năm (2000 – 2002) và thỏa thuận chương trình hợp tác 2003- 2004. Đoàn Việt nam do Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Mai Ái Trực dẫn đầu tham gia hội nghị này. Hàn Quốc giúp Việt Nam thực hiện dự án “Cải thiện môi trường khu vực Bắc sông Cấm ” Hải Phòng trị giá 150 nghìn USD và dự án
“Chiến lược quản lý môi trường sinh thái các làng nghề truyền thống Việt Nam” trị giá khoảng 100 nghìn USD.
Từ năm 2004 đến nay, Bộ Môi trường Hàn Quốc cùng Bộ Tài nguyờn - Môi trường Việt Nam đó chủ trỡ phối hợp với cỏc bộ, ngành liờn
quan triển khai nhiều dự ỏn hợp tác trong lĩnh vực môi trường. Hai bên đó ký một số thỏa thuận và bước đầu triển khai một số dự án, trong đó có Dự án hợp tác xây dựng Trung tâm đào tạo môi trường tại Việt Nam bằng nguồn vốn ODA của Chính phủ Hàn Quốc, Dự án thành lập Hệ thống quan trắc môi trường không khí, trao đổi cán bộ nhằm xây dựng mạng lưới phối hợp trong lĩnh vực môi trường và Dự án xây dựng hệ thống E-manifest quản lý chất thải điện tử ở Việt Nam.
Ngày 20/6/2008, tại Hội nghị Bộ trưởng Môi trường thường niên Hàn Quốc-Việt Nam lần thứ 6, tổ chức ở Xơun, Hàn Quốc, phái đoàn Việt Nam do Bộ trưởng Tài Nguyên - Môi trường Phạm Khôi Nguyên dẫn đầu, đó hội đàm với Bộ trưởng Môi trường Hàn Quốc Lee Maan-ee. Bộ trưởng Phạm Khôi Nguyên nhấn mạnh “cùng với quan hệ hợp tác chung giữa hai nước, những năm gần đây, Việt Nam và Hàn Quốc đó thỳc đẩy mạnh mẽ hợp tác song phương trong lĩnh vực môi trường. Hai bên nhất trí rằng bảo vệ môi trường đó thực sự trở thành mối quan tõm chung của Chớnh phủ hai nước. Hai bên cùng nhận thức rừ tầm quan trọng của việc thúc đẩy hợp tác song phương trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nhằm bảo đảm sự phát triển bền vững của hai
nước và nhất trí mở rộng hợp tác song phương thông qua trao đổi kinh nghiệm, thông tin, chuyển giao công nghệ liên quan đến bảo vệ và xử lý ụ nhiễm môi trường. Hai bên cam kết phối hợp nỗ lực trong các diễn đàn quốc