6. Cấu trỳc nghiờn cứu
2.1.3. Bảng cõu hỏi và quỏ trỡnh thu thập thụng tin
Cỏc giai đoạn thiết kế bảng cõu hỏi:
•Bước 1: Dựa vào cơ sở lý thuyết và cỏc nghiờn cứu liờn quan trước đõy để tạo
nờn bảng cõu hỏi ban đầụ
•Bước 2: Bảng cõu hỏi ban đầu được tham khảo ý kiến của giỏo viờn hướng dẫn
và một số đối tượng khảo sỏt để điều chỉnh lại cho phự hợp và dễ hiểụ
•Bước 3: Bảng cõu hỏi được hoàn chỉnh và gửi đi khảo sỏt chớnh thức. Bảng cõu
hỏi chứa đựng một số thụng tin cần thiết cho nghiờn cứu như sau:
Thụng tin để đo lường mức độ hài lũng về từng thành phần của cụng việc gồm cụng việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến, thu nhập, lónh đạo, đồng nghiệp, mụi trường làm việc, đỏnh giỏ thực hiện cụng việc.
Thụng tin về sự thỏa món cụng việc núi chung.
Thụng tin phõn loại người trả lời như giới tớnh, độ tuổi, loại hỡnh giỏo dục, thu nhập bỡnh quõn, lĩnh vực chuyờn mụn, trỡnh độ học vấn và thời gian cụng tỏc. Quỏ trỡnh thu thập thụng tin được thực hiện bằng cỏch người được khảo sỏt trả lời ý kiến của mỡnh trực tiếp thụng qua phiếu khảo sỏt. Đối tượng sẽ được khảo sỏt là giảng viờn của trường.
Cuối cựng, dữ liệu thụng tin thu thập được được lưu vào tập tin và phần mềm xử lý số liệu thống kờ SPSS được tỏc giả dựng để xử lý và phõn tớch số liệụ
2.1.4 Phương phỏp nghiờn cứu
nghiờn cứu định tớnh kết hợp với nghiờn cứu định lượng, cụ thể là: * Nghiờn cứu định tớnh
Phương phỏp nghiờn cứu định tớnh được sử dụng trong giai đoạn nghiờn cứu khỏm phỏ: nghiờn cứu cỏc tài liệu thứ cấp và thảo luận với một số giảng viờn để khỏm phỏ, điều chỉnh, bổ sung cỏc biến quan sỏt, xõy dựng thang đo sơ bộ về sự thỏa món của người lao động đối với tổ chức. Phương phỏp này được thực hiện thụng qua thảo luận nhúm với nội dung được chuẩn bị trước.
Thành phần tham dự buổi thảo luận: chủ trỡ đề tài và 10 giảng viờn đang cụng tỏc tại một số Trường Đại học, Học viện và Trường Cao đẳng trờn địa bàn thành phố Tuy Hũa, Tỉnh Phỳ Yờn.
Cú khỏ nhiều ý kiến tham gia, cỏc ý kiến cơ bản nhất trớ với những nội dung dự kiến. Trong đú ý kiến nhiều người quan tõm nhất đú chớnh là vấn đề lương bổng và cỏc chớnh sỏch đói ngộ khỏc. Nhiều ý kiến khỏc cũng nhấn mạnh đến mụi trường làm việc và đưa ra nhiều sự so sỏnh với cỏc trường khỏc cựng ngành.
Nhiều ý kiến cho rằng việc lónh đạo đỏnh giỏ một cỏch đầy đủ những cụng việc đó làm được của nhõn viờn sẽ đúng vai trũ như một sự động viờn, khớch lệ kịp thời, tạo cho nhõn viờn cú được niềm tin, động lực hoàn thành tốt hơn cụng việc được giaọ
Nhiều ý kiến tham gia núi nhiều về cụng việc họ đang làm, đặc biệt là những giảng viờn cú chớ hướng phấn đấu caọ Họ mong muốn cú được những trỏch nhiệm rừ ràng, cụ thể ở vị trớ mà họ đang đảm nhận đồng thời mong muốn được gúp tiếng núi của mỡnh vào việc ra quyết định của lónh đạo cấp trờn. Hơn nữa đồng nghiệp là một yếu tố tại tinh thần thoải mỏi cho họ trong quỏ trỡnh làm việc.
Khi bàn về cỏc yếu tố cỏ nhõn, nhiều ý kiến thể hiện rừ ràng rằng làm việc ở phũng khoa khỏc nhau thỡ sự thỏa món cũng khỏc nhaụ
Bảng cõu hỏi trước khi phỏt ra sẽ tiến hành tham khảo ý kiến chuyờn gia và thu thập thử nghiệm để kiểm tra cỏch trỡnh bày và ngụn ngữ thể hiện.
* Nghiờn cứu định lượng
Phương phỏp nghiờn cứu định lượng được sử dụng để kiểm định thang đo và đo lường mức độ thỏa món của người giảng viờn đối với nhà trường. Đõy là giai đoạn nghiờn cứu chớnh thức được thực hiện thụng qua khảo sỏt giảng viờn đang làm việc tại Trường Đại học xõy dựng Miền Trung qua phiếu khảo sỏt. Dữ liệu thu thập được xử lý bởi phần mềm SPSS 16.0. Dữ liệu sau khi được mó húa và làm sạch sẽ tiến hành phõn tớch thụng qua cỏc bước sau:
- Đỏnh giỏ độ tin cậy thang đo thụng qua hệ số Cronbach’s Alpha, nhiều nhà nghiờn cứu cho rằng Cronbach Alpha từ 0.8 trở lờn đến gần 1 thỡ thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng cú nhà nghiờn cứu đề nghị rằng Cronbach Alpha từ 0.6 trở lờn là cú thể sử dụng được trong trường hợp khỏi niệm đang nghiờn
cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiờn cứu (Hoàng Trọng- Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Vỡ vậy đối với nghiờn cứu này thỡ Cronbach Alpha từ 0.6 trở lờn là chấp nhận được.
- Phõn tớch nhõn tố khỏm phỏ (EFA) nhằm nhận diện cỏc nhõn tố giải thớch cho biến thành phần. Cỏc biến cú hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 được coi là biến rỏc và sẽ bị loại khỏi thang đo (theo Nunnally & Burnstein (1994)). Tiờu chuẩn phương sai trớch (Variance explained criteria): tổng phương sai trớch phải lớn hơn 50%. Nghiờn cứu này sẽ sử dụng chỉ số Eigenvalue bằng 1. Cỏc biến cú hệ số tương quan đơn giữa biến và cỏc nhõn tố nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại (Jun & ctg, 2002).
Để đạt được độ giỏ trị phõn biệt, khỏc biệt giữa cỏc factor loading phải lớn hơn hoặc bằng 0.3 (Jabnoun & ctg, 2003).
- Thống kờ mụ tả để xem xột mức độ thỏa món trong cụng việc của người lao động tại Trường Đại học Xõy dựng Miền Trung.
- Phõn tớch phương sai ANOVA, Independent Sample T-test: để kiểm định giả thuyết, cú hay khụng sự khỏc nhau về sự thỏa món trong cụng việc theo cỏc đặc điểm cỏ nhõn.