Thang đo phƣơng pháp học tập

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến kiến thức thu nhận của sinh viên trường cao đẳng cộng đồng bình thuận (Trang 44)

6. Kết cấu luận văn:

2.2.7. Thang đo phƣơng pháp học tập

Dựa vào phƣơng pháp học tập POWER của GS Robert Feldman (Đại học Massachusetts) và thang đo phƣơng pháp học tập tích cực của Trần Lan Anh (2009), thang đo phƣơng pháp học tập của SV gồm 4 thành phần chính, với các 12 biến quan sát.

Phần một là lập kế hoạch học tập đƣợc đo lƣờng bởi 6 biến quan sát phản ánh việc tìm hiểu mục tiêu của môn học, chọn phƣơng pháp học phù hợp với từng môn học; chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp; sƣu tầm sách và các tài liệu cần thiết.

Phần hai là hoạt động tự học đo lƣờng bởi 3 biến quan sát, SV sẽ học đƣợc cách tự phát biểu, cách lắng nghe, tiếp thu ý kiến của ngƣời khác, đồng thời vẫn thể hiện đƣợc quan điểm riêng của mình.

Phần ba là hoạt động học tƣơng tác đo lƣờng bởi 2 biến quan sát thể hiện việc SV tham gia phát biểu ý kiến và thảo luận nhóm.

Phần bốn là tự đánh giá KQHT của mình đo lƣờng bởi 1 biến quan sát: PP1. Lập thời gian biểu cho việc học tập

PP2. Tìm hiểu mục tiêu môn học trƣớc khi môn học bắt đầu PP3. Tìm ra phƣơng pháp học tập phù hợp với từng môn học PP4. Tìm đọc tất cả những tài liệu do giáo viên hƣớng dẫn PP5. Chủ động tìm đọc thêm tài liệu tham khảo

PP6. Chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp

PP7. Ghi chép bài đầy đủ theo cách hiểu của mình PP8. Tóm tắt và tìm ra ý chính khi đọc tài liệu

PP9. Vận dụng các kiến thức đã học để rèn luyện các bài tập, thực hành PP10. Phát biểu xây dựng bài

PP11. Thảo luận, học nhóm

PP12. Tự đánh giá KQHT của mình một cách trung thực

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến kiến thức thu nhận của sinh viên trường cao đẳng cộng đồng bình thuận (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)