Thống kê mô tả các nhân tố ảnh hƣởng đến kiến thức thu nhận

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến kiến thức thu nhận của sinh viên trường cao đẳng cộng đồng bình thuận (Trang 81)

6. Kết cấu luận văn:

3.7 Thống kê mô tả các nhân tố ảnh hƣởng đến kiến thức thu nhận

Trên cơ sở kết quả phân tích hồi quy, tiếp theo chúng ta sẽ phân tích thống kê mô tả các yếu tố ảnh hƣởng đến kiến thức thu nhận của sinh viên để tìm ra các nguyên nhân sâu xa ảnh hƣởng đến kiến thức thu nhận của sinh viên.

Dựa vào các hệ số hồi quy chuẩn hóa, các yếu tố đƣợc phân tích theo thứ tự tầm quan trọng của bản thân nó. Yếu tố có tầm quan trọng nhất là động cơ và kiên định trong học tập.

Bảng 3.4. Ảnh hưởng của nhân tố động cơ và kiên định trong học tập

Từ kết quả của Bảng 3.13 cho thấy biến có mức độ đánh giá cao nhất là “Dù có khó khăn gì đi nữa, tôi luôn cam kết hoàn thành việc học của tôi tại trƣờng” với Mean =

Biến quan sát Trung

bình

Độ lệch chuẩn

Đầu tƣ vào việc học là ƣu tiên số một của tôi 3.6716 .83483 Tôi tập trung hết sức mình cho việc học 3.6287 .79613 Nhìn chung, động cơ học tập của tôi rất cao 3.4901 .81051 Dù có khó khăn gì đi nữa, tôi luôn cam kết hoàn thành

việc học của tôi tại trƣờng

3.6733 .83449 Tôi luôn kiểm soát đƣợc những khó khăn xảy ra với tôi

trong học tập

3.6254 .79249 Nhìn chung, khả năng chịu đựng những áp lực trong học

tập của tôi rất cao 3.4637 .80155 Lập thời gian biểu cho việc học 3.6716 .81073

3.6733 và thấp nhất là “Nhìn chung, khả năng chịu đựng những áp lực trong học tập của tôi rất cao” với mean = 3.4637. Chứng tỏ sinh viên luôn cố gắng để hoàn thành việc học của mình, song khả năng chịu đựng áp lực trong việc học thì không cao. Do nguồn đầu vào của trƣờng chủ yếu là học sinh ở các huyện nên dù rất cố gắng chăm chỉ nhƣng do kiến thức nền không tốt và ít chịu áp lực phải hoc khi còn ở nhà nên kết quả là phù hợp với điều kiện các em

Bảng 3.5. Ảnh hưởng của nhân tố cạnh tranh trong học tập

Biến quan sát Trung

bình

Độ lệch chuẩn

Tôi thích thú cạnh tranh trong học tập vì nó cho tôi cơ hội

khám phá khả năng của tôi 3.6155 .94424 Cạnh tranh trong học tập là phƣơng tiện giúp tôi phát triển

khả năng của mình 3.6931 .86713 Cạnh tranh trong học tập giúp tôi học hỏi từ chính mình

và từ các bạn 3.8762 .81689 Tôi thích thú cạnh tranh trong học tập vì nó làm cho tôi và

bạn học gần gũi hơn 3.5512 .96202 Từ Bảng 3.14 cho ta thấy, các biến đo lƣờng yếu tố cạnh tranh trong học tập có sự khác biệt thấp (trung bình = 3.55 đến trung bình = 3.88), số SV có tính cạnh tranh trong học tập khá cao chiếm tỷ lệ cao nhất (52.6%) và số SV có tính cạnh tranh học tập rất thấp chiếm tỷ lệ thấp nhất (1.9%). Khía cạnh: “Cạnh tranh trong học tập giúp tôi học hỏi từ chính mình và từ các bạn” đƣợc SV đánh giá cao nhất (trung bình = 3.88) và khía cạnh: “Tôi thích thú cạnh tranh trong học tập vì nó làm cho tôi và bạn học gần gũi hơn” đƣợc SV đánh giá thấp nhất (trung bình = 3.55).

Bảng 3.6. Ảnh hưởng của nhân tố kỹ năng giảng dạy

Biến quan sát Trung

bình

Độ lệch chuẩn

Giảng viên có kiến thức sâu về các môn 3.7228 .87898 Giảng viên giảng giải các vấn đề dễ hiểu 3.3878 .87374 Giảng viên chuẩn bị bài giảng rất kỹ khi đến lớp 3.7541 .77818 Mục tiêu và nội dung các môn học đƣợc GV giới thiệu rõ ràng 3.7574 .80632

Để tìm hiểu kỹ năng giảng dạy thì ta phải tìm hiểu các khía cạnh của kỹ năng giảng dạy. Kết quả thống kê các khía cạnh của kỹ năng giảng dạy đƣợc thể hiện ở Bảng 3.15. Từ bảng dữ liệu cho ta thấy, các biến đo lƣờng các khía cạnh kỹ năng giảng dạy có sự khác biệt khá cao (trung bình = 3.39 đến trung bình = 3.76). Khía cạnh: “Mục tiêu và nội dung các môn học đƣợc giảng viên giới thiệu rõ ràng” đƣợc SV đánh giá cao nhất (trung bình = 3.92) và khía cạnh: “Giảng viên giảng giải các vấn đề dễ hiểu” đƣợc SV đánh giá thấp nhất (trung bình = 3.39).

Bảng 3.7. Ảnh hưởng của nhân tố tự giác trong học tập

Biến quan sát Trung

bình

Độ lệch chuẩn

Tôi luôn thích thú với những thách thức trong học tập 3.5248 .78322 Tự đánh giá kết quả học tập của mình một cách trung thực 3.5248 .81831 Tóm tắt và tìm ra ý chính khi đọc tài liệu 3.3548 .83193

Từ kết quả Bảng 3.16 cho thấy mức độ khác biệt (độ lệch chuẩn) giữa thành tố có giá trị trung bình lớn nhất và nhỏ nhất là 0.04871. Qua đó, cho thấy việc sử dụng 03 biến quan sát với ngôn từ khác nhau để mô tả cách thức tƣ duy và đánh giá kết quả của SV không có sự phân biệt đáng kể.

Bảng 3.8. Ảnh hưởng của nhân tố ấn tượng trường học

Biến quan sát Trung

bình

Độ lệch chuẩn

Tôi tin rằng các nhà tuyển dụng có ấn tƣợng tốt đối với trƣờng tôi đang học

3.3218 .91836 Tôi đã nghe nhiều tiếng tốt về trƣờng tôi đang học 3.2277 .92404 Tôi tin rằng trƣờng đang học có danh tiếng 3.1716 .95878

Để tìm hiểu tính ấn tƣợng trƣờng học của SV thì ta phải tìm hiểu các khía cạnh của ấn tƣợng trƣờng học. Kết quả thống kê về các khía cạnh của ấn tƣợng trƣờng học đƣợc thể hiện ở Bảng 1 (Phụ lục 4). Từ bảng dữ liệu cho ta thấy, các biến đo lƣờng các khía cạnh ấn tƣợng trƣờng học có sự khác biệt thấp (trung bình = 3.17 đến trung bình = 3.32), số SV có ấn tƣợng trƣờng học khá cao chiếm tỷ lệ cao nhất (58%) và số SV có ấn tƣợng trƣờng học rất thấp chiếm tỷ lệ thấp nhất (4.2%). Khía cạnh: “Tôi tin rằng các nhà tuyển dụng có ấn tƣợng tốt với trƣờng tôi đang học” đƣợc SV đánh giá cao nhất (trung bình = 3.32) và khía cạnh: “Tôi tin rằng trƣờng đang học có danh

tiếng” đƣợc SV đánh giá thấp nhất (trung bình = 3.17)

Bảng 3.18. Ảnh hưởng của nhân tố tương tác lớp học

Biến quan sát Trung

bình

Độ lệch chuẩn

Giảng viên kích thích SV thảo luận trên lớp 3.8812 .83066 GV luôn tạo cơ hội cho SV đặt câu hỏi trƣớc lớp 3.8152 .88074 GV luôn khuyến khích SV đƣa ra những ý tƣởng, quan điểm 3.9191 .90457

Từ kết quả Bảng 3.18 cho thấy mức độ khác biệt (độ lệch chuẩn) giữa thành tố có giá trị trung bình lớn nhất và nhỏ nhất là 0.0939. Qua đó, cho thấy việc sử dụng 03 biến quan sát với ngôn từ khác nhau để mô tả cách thức mà giảng viên tƣơng tác với SV trong quá trình giảng dạy không có sự phân biệt đáng kể. Kết quả này cũng phù hợp với một số nghiên cứu của các tác giả. Vì vậy, đối với nhân tố Tƣơng tác lớp học, ta chọn biến quan sát “GV luôn khuyến khích SV đƣa ra những ý tƣởng, quan điểm mới” để áp dụng trong thực tế.

Bảng 3.19. Ảnh hưởng của nhân tố tổ chức môn học

Biến quan sát Trung

bình

Độ lệch chuẩn

Nội dung các môn học đƣợc sắp xếp có hệ thống 3.6848 .88215 Khi gặp vấn đề khó khăn trong học tập, tôi luôn có khả năng

giải quyết nó

3.6749 .90083

Tƣơng tự nhƣ nhân tố tƣơng tác lớp học, các biến của nhân tố tổ chức môn học đƣợc SV đánh giá ngang nhau, không có sự khác biệt lớn.

Bảng 3.9. Ảnh hưởng của nhân tố lập kế hoạch và tự học

Biến quan sát Trung

bình

Độ lệch chuẩn

Tôi luôn có khả năng đối phó với những khó khăn không lƣờng hết trong học tập

3.6007 .83850 Chủ động tìm đọc thêm tài liệu tham khảo 3.1848 .90481 Vận dụng các kiến thức đã học để rèn luyện các bài tập,

thực hành

3.8 Tóm tắt

Chƣơng này trình bày các phân tích thống kê mô tả và đánh giá thang đo các khái niệm nghiên cứu. Kết quả này cho thấy thang đo của các khái niệm nghiên cứu đạt yêu cầu sau khi loại một số biến trong phân tích nhân tố khám phá EFA và hệ số tin cậy Cronbach alpha, và qua phân tích hồi qui thì kết luận 8 nhân tố ảnh hƣởng đến kiến thức thu nhận của học sinh sinh viên.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến kiến thức thu nhận của sinh viên trường cao đẳng cộng đồng bình thuận (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)