Phân tích nhân tố khám phá EFA

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến kiến thức thu nhận của sinh viên trường cao đẳng cộng đồng bình thuận (Trang 66)

6. Kết cấu luận văn:

3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Các thang đo sẽ đƣợc đánh giá bằng phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploring Factor Analysis) nhƣ sau:

- Sử dụng phƣơng pháp trích Principal components với phép quay varimax. - Một tiêu chuẩn quan trọng đối với FactorLoading lớn nhất cần đƣợc quan tâm: nó phải ≥ 0.51

.

- Quan tâm đến tiêu chuẩn: Tại mỗi Item, chênh lệch Factor Loading lớn nhất và Factor Loading bất kỳ phải ≥ 0.32 (Jabnoun & Al-Tamimi 2003).

- Tổng phƣơng sai trích ≥ 50% (Gerbing & Anderson, 1988) KMO ≥ 0.5, kiểm định Barllet có ý nghĩa thống kê Sig < 0.053

(trích dẫn từ Nguyễn Khánh Duy, 2009).

Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach alpha có bảy biến bị loại, các thang đo đƣợc đánh giá tiếp theo bằng phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Phƣơng pháp trích trích Principal components với phép quay varimax đƣợc sử dụng.

3.3.2.1 Phân tích nhân tố khám phá cho các biến độc lập

Sau phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha có 34 biến quan sát của 10 nhân tố độc lập đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố. Kết quả phân tích nhân tố lần thứ nhất nhƣ sau:

Bảng 3.1. Hệ số KMO và Bartlett's Test của các nhân tố tác động lần 1

1

Theo Hair & ctg (1998,111), Factor loading (FL) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. FL > 0.3 ñƣợc xem là đạt đƣợc mức tối thiểu, FL > 0.4 đƣợc xem là quan trọng, FL ≥ 0.5 đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn. Hair & ctg (1998,111) cũng khuyên bạn đọc nhƣ sau: nếu chọn tiêu chuẩn FL > 0.3 thì cỡ mẫu ít nhất phải là 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn FL > 0.55, nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì FL > 0.75.

2

Jabnoun & A1-Tamimi (2003) “Measuring perceived quality at UAE commercial banks” International Journal of Quality and Reliability Management.

3

KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0.5<=KMO<=1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Barlett xem xét giả thuyết về độ tƣơng quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig<0.05) thì các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng, 2008).2008).định này có ý nghĩa thống kê (Sig<0.05) thì các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng, 2008).

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .799 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 17178.92 0 df 561 Sig. .000

Hệ số KMO = 0.799 > 0.5 cho thấy dữ liệu phù hợp cho phân tích nhân tố khám phá. Bartlett’s Test có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) nên các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể. Tổng phƣơng sai trích đƣợc 71.95% > 50% nhƣ vậy chứng tỏ phƣơng sai trích đƣợc từ các biến quan sát ban đầu thỏa mãn điều kiện.

Kết quả EFA ban đầu đƣợc trình bày ở Bảng 1 (phụ lục 6). Có 3 biến có Factor loading lớn nhất nhỏ hơn 0.5 là NL6, NL8, PP11. Vì vậy các biến này không đạt yêu cầu. Lần lƣợt loại từng biến không đạt yêu cầu, biến có Factor loading lớn nhất mà không đạt nhất bị loại trƣớc, Factor loading lớn nhất của biến NL6 bằng 0.336 nhỏ hơn hai số còn lại (0.460, 0.417). Khi loại 1 biến, EFA lại thì Factor Loading của từng biến quan sát bị thay đổi so với kết quả trƣớc đó. Thực hiện EFA tƣơng tự nhƣng không có biến NL6.

Tiếp tục với các bƣớc phân tích nhân tố khám phá tiếp theo bằng cách lần lƣợt loại bỏ các biến quan sát không đạt yêu cầu trên (NL6, NL8, PP11). Ta có kết quả phân tích EFA lần cuối cùng có 9 nhân tố đƣợc rút ra với 31 biến:

Bảng 3.4. Hệ số KMO và Bartlett's Test của các nhân tố tác động lần cuối

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .785 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 16570.77 2 df 465 Sig. .000

Hệ số KMO = 0.785 thỏa mãn điều kiện. Bartlett’s Test có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) nên các biên quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể.

Tổng phƣơng sai trích = 72,81% thỏa mãn điều kiện. Nhƣ vậy, các nhân tố giải thích đƣợc 72,81% sự biến thiên của dữ liệu.

Kết quả EFA lần cuối có 9 nhân tố đƣợc rút ra.

50%) đƣợc trình bày ở bảng 3 (phụ lục 6).

- KMO = 0.785 (> 0.5) và kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig=0.000<0.05) đƣợc trình bày ở bảng 4 (phụ lục 6).

Các điều kiện trên thỏa mãn, chứng tỏ phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp với dữ liệu.

Tính toán hệ số Cronbach Alpha cho các nhân tố mới rút trích từ EFA:

Với kết quả phân tích trên, nhiều biến quan sát đã bị loại khỏi thang đo thành phần đánh giá KTTN của sinh viên, và đƣợc rút lại thành 9 thành phần khác nhau với 31 biến quan sát. Vì vậy, tính toán lại hệ số Cronbach Alpha của các thang đo này là cần thiết. Kết quả phân tích nhƣ sau:

1. Cronbach Alpha thang đo nhân tố 1:

Thang đo này có hệ số Cronbach Alpha = 0.899 (>0.6), các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần này đều cao hơn 0.3, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha, vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

2. Cronbach Alpha thang đo nhân tố 2:

Thang đo này có hệ số Cronbach Alpha = 0.836 (>0.6), các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần này đều cao hơn 0.3, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha, vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

3. Cronbach Alpha thang đo nhân tố 3:

Thang đo này có hệ số Cronbach Alpha = 0.783 (>0.6), các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần này đều cao hơn 0.3, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha, vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

4. Cronbach Alpha thang đo nhân tố 4:

Thang đo này có hệ số Cronbach Alpha = 0.865 (>0.6), các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần này đều cao hơn 0.3, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha, vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

5. Cronbach Alpha thang đo nhân tố 5:

Thang đo này có hệ số Cronbach Alpha = 0.832 (>0.6), các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần này đều cao hơn 0.3, hệ số Alpha nếu loại

bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha, vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

6. Cronbach Alpha thang đo nhân tố 6:

Thang đo này có hệ số Cronbach Alpha = 0.708 (>0.6), các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần này đều cao hơn 0.3, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha, vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

7. Cronbach Alpha thang đo nhân tố 7:

Thang đo này có hệ số Cronbach Alpha = 0.993 (>0.6), các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần này đều cao hơn 0.3, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha, vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

8. Cronbach Alpha thang đo nhân tố 8:

Thang đo này có hệ số Cronbach Alpha = 0.725 (>0.6), các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần này đều cao hơn 0.3, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha, vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

9. Cronbach Alpha thang đo nhân tố 9:

Thang đo này có hệ số Cronbach Alpha = 0.989 (>0.6), các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần này đều cao hơn 0.3, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha, vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

Nhƣ vậy, các biến quan sát đƣa vào EFA đƣợc rút gọn thành 9 nhân tố với các giải thích về nội dung của từng nhân tố này và từ đó căn cứ vào bản chất các biến cụ thể mà nhân tố bao gồm sẽ tìm ra tên mới cho nhân tố, tính chất này đƣợc gọi là tính chất khám phá, đó là đặc trƣng nổi bật của EFA.

Đ t tên các nh m nhân tố mới: Việc đặt tên các nhân tố đƣợc thực hiện trên cơ sở nhận ra các biến quan sát có hệ số truyền tải (loading factor) lớn nằm trong cùng một nhân tố. Nhƣ vậy nhân tố này có thể giải thích bằng các biến có hệ số lớn nằm trong nó.

- Nhân tố 1: gồm các biến quan sát sau

hiệu nhân tố

Dù có khó khăn gì đi nữa, tôi luôn cam kết hoàn thành

việc học của tôi tại trƣờng KD1 .834 Đầu tƣ vào việc học là ƣu tiên số một của tôi DC2 .833

Tôi luôn kiểm soát đƣợc những khó khăn xảy ra với tôi

trong học tập KD4 .779 Tôi tập trung hết sức mình cho việc học DC3 .771 Nhìn chung, khả năng chịu đựng những áp lực trong học

tập của tôi rất cao KD7 .737 Nhìn chung, động cơ học tập của tôi rất cao DC4 .729 Lập thời gian biểu cho việc học tập PP1 .636

Các biến quan sát này chủ yếu thuộc thành phần động cơ học tập và kiên định trong học tập, chỉ có một thành phần thuộc phƣơng pháp học tập. Nó liên quan đến vấn đề động cơ, kiên định học tập nhiều. Nên đặt tên cho nhân tố mới này là “Động cơ, kiên định học tập” (X1).

- Nhân tố 2: bao gồm các biến quan sát sau

Chỉ báo Ký hiệu Hệ số tải

nhân tố

Cạnh tranh trong học tập là phƣơng tiện giúp tôi phát triển khả

năng của mình CT2 .852 Cạnh tranh trong học tập giúp tôi học hỏi từ chính mình và từ

các bạn CT3 .826

Tôi thích thú cạnh tranh trong học tập vì nó cho tôi cơ hội khám

phá khả năng của tôi CT1 .777 Tôi thích thú cạnh tranh trong học tập vì nó làm cho tôi và bạn

học gần gũi hơn CT4 .725 Các biến quan sát này thuộc thành phần cạnh tranh trong học tập. Nó liên quan đến vấn đề cạnh tranh trong học tập. Nên đặt tên cho nhân tố mới này là “Cạnh tranh trong học tập” (X2).

Chỉ báo Ký hiệu Hệ số tải nhân tố

Giảng viên giảng giải các vấn đề dễ hiểu NL2 .739 Giảng viên chuẩn bị bài giảng rất kỹ khi đến lớp NL3 .728 Giảng viên có kiến thức sâu về các môn NL1 .663 Mục tiêu và nội dung các môn học đƣợc GV giới thiệu rõ ràng NL4 .586

Các biến quan sát này thuộc thành phần kỹ năng giảng dạy. Nên đặt tên cho nhân tố mới này là “Kỹ năng giảng dạy” (X3).

- Nhân tố 4: bao gồm các biến quan sát sau

Chỉ báo Ký hiệu Hệ số tải

nhân tố

Tự đánh giá kết quả học tập của mình một cách trung thực PP12 .867 Tóm tắt và tìm ra ý chính khi đọc tài liệu PP8 .809 Tôi luôn thích thú với những thách thức trong học tập KD5 .806

Các biến quan sát này thuộc thành phần tƣ duy trong học tập, tự đánh giá kết quả học tập. Nên đặt tên cho nhân tố mới này là “Tự giác trong học tập” (X4).

- Nhân tố 5: bao gồm các biến quan sát sau

Chỉ báo Ký hiệu Hệ số tải

nhân tố

Tôi tin rằng trƣờng đang học có danh tiếng AT4 .844 Tôi đã nghe nhiều tiếng tốt về trƣờng tôi đang học AT3 .831 Tôi tin rằng các nhà tuyển dụng có ấn tƣợng tốt đối với trƣờng tôi

đang học AT2 .791

Các biến quan sát này thuộc thành phần ấn tƣợng trƣờng học. Nên đặt tên cho nhân tố mới này là “Ấn tượng trường học” (X5).

- Nhân tố 6: bao gồm các biến quan sát sau

Chỉ báo Ký hiệu Hệ số tải

nhân tố

GV luôn tạo cơ hội cho SV đặc câu hỏi trƣớc lớp NL9 .748 GV luôn khuyến khích SV đƣa ra những ý tƣởng, quan điểm mới NL10 .732 Giảng viên kích thích SV thảo luận trên lớp NL7 .557

Các biến quan sát này thuộc thành phần tƣơng tác lớp học của nhân tố năng lực giảng viên. Nên đặt tên cho nhân tố mới này là “Tương tác lớp học” (X6).

- Nhân tố 7: bao gồm các biến quan sát sau

Chỉ báo Ký hiệu Hệ số tải

nhân tố

Khi gap van de kho khan trong hoc tap, toi luon co kha nang

giai quyet no KD3 .902 Noi dung cac mon hoc duoc sap xep co he thong NL5 .899

Các biến quan sát này thuộc thành phần kiên định trong học tập, tổ chức môn học và đặt tên cho nhân tố mới này là “Tổ chức môn học” (X7).

- Nhân tố 8: bao gồm các biến quan sát sau

Chỉ báo Ký hiệu Hệ số tải

nhân tố

Van dung cac kien thuc da hoc de ren luyen cac bai tap, thuc hanh PP9 .769 Chu dong tim doc them tai lieu tham khao PP5 .736 Toi luon co kha nang doi pho voi nhung kho khan khong luong

het trong hoc tap KD6 .626 Các biến quan sát này thuộc thành phần lập kế hoạch học tập, hoạt động tƣ duy, kiên định học tập và đặt tên cho nhân tố mới này là “Kế hoạch học tập và tự học”

(X8).

- Nhân tố 9: bao gồm các biến quan sát sau

Chỉ báo Ký hiệu Hệ số tải

nhân tố

Toi danh rat nhieu thoi gian cho viec hoc DC1 .872 Khi can thiet toi san sang lam viec cat luc de dat duoc muc

tieu hoc tap KD2 .865 Các biến quan sát này thuộc thành phần động cơ học tập và kiên định học tập và đặt tên cho nhân tố mới này là “Kiên định học tập” (X9).

3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc KTTN

Khái niệm KTTN là khái niệm đơn hƣớng (khi EFA, các biến quan sát rút thành 1 nhân tố) (Bảng 3.5). EFA trích đƣợc gom vào một yếu tố tại Eigenvalues là 2.361 và chỉ số KMO là 0.731.

Kết quả EFA cho khái niệm KTTN, chỉ có một nhân tố đƣợc rút ra, nhân tố này cũng đƣợc đặt tên là "KTTN" EFA cũng phù hợp với dữ liệu vì tổng phƣơng sai trích bằng 61.4% (>50%) (Bảng 3.6) KMO=0.779 (>0.5) và kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig=0.000<0.05) (Bảng 3.7).Vậy thang đo vẫn đƣợc sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 3.5. Kết quả EFA khái niệm kiến thức thu nhận

Communalities

Initial Extraction Tôi đã gặt hái đƣợc nhiều kiến thức từ các môn học 1.000 .618 Tôi đã phát triển đƣợc nhiều kỹ năng từ các môn học 1.000 .657 Tôi có thể ứng dụng đƣợc những gì đã học từ các môn học 1.000 .524 Nhìn chung, tôi đã học đƣợc rất nhiều kiến thức và kỹ

năng trong học tập

1.000 .657 Extraction Method: Principal Component Analysis.

Bảng 3.6. Phương sai tổng của thang đo kiến thức thu nhận

Total Variance Explained

Compone

nt Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % dim ens ion 0 1 2.456 61.400 61.400 2.456 61.400 61.400 2 .636 15.888 77.288 3 .470 11.745 89.033 4 .439 10.967 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis.

Bảng 3.7. Kết quả KMO của thang đo kiến thức thu nhận

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .779 Bartlett's Test of

Sphericity

Approx. Chi-Square 683.746

df 6

3.4 Phân tích phƣơng sai (ANOVA) 3.4.1 Kiến thức thu nhận theo giới tính 3.4.1 Kiến thức thu nhận theo giới tính

Để kiểm định kiến thức thu nhận giữa nam và nữ có khác nhau không, kiểm định về sự bằng nhau của phƣơng sai bằng Levene Test đƣợc thực hiện trƣớc khi phân tích ANOVA.

- Tiêu chuẩn Levence với thống kê Fisher F

Bảng 3.8. Kết quả phân tích ANOVA so sánh kiến thức thu nhận theo giới tính

ANOVA Kienthucthunhan Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .070 1 .070 .173 .678 Within Groups 245.098 604 .406

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến kiến thức thu nhận của sinh viên trường cao đẳng cộng đồng bình thuận (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)