Giải pháp và kiến nghị

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến kiến thức thu nhận của sinh viên trường cao đẳng cộng đồng bình thuận (Trang 89)

3.1. Công tác quản lý

1. Xây dựng thương hiệu cho trường

- Ban Lãnh đạo, trong nỗ lực của mình nên xem xét toàn bộ những yếu tố đóng góp vào việc xây dựng hình ảnh, chẳng hạn nhƣ phong cách quản lý và lãnh đạo, tính đồng nhất do liên kết, sự tiếp xúc giữa cán bộ-nhân viên và SV, chất lƣợng dịch vụ cung cấp nhƣ hoạt động đào tạo, hạ tầng cơ sở và dịch vụ hỗ trợ.

- Khi xây dựng thƣơng hiệu, Ban Lãnh đạo trƣờng nên đầu tƣ vào những hoạt động xúc tiến, quảng bá nhằm mục đích gia tăng hình ảnh của nhà trƣờng đối với SV và các nhóm công chúng khác mà trƣờng có liên hệ.

- Đẩy mạnh và tăng đầu tƣ cho các hoạt động quảng cáo, marketing, quan hệ công chúng nhằm xây dựng thƣơng hiệu; tăng hiệu quả tuyển sinh cho các chƣơng trình đào tạo trong nƣớc và liên kết quốc tế; tăng mạng lƣới khách hàng cho các dịch vụ kinh doanh của trƣờng.

- Cung cấp các thông tin về hoạt động đào tạo, nghiên cứu, dịch vụ của trƣờng qua các hội thảo, diễn đàn trao đổi, sách, báo, các tạp chí, trên đài truyền thanh, đài truyền hình,… trong nƣớc và quốc tế.

Khi hình ảnh tố đẹp của trƣờng đƣợc mọi ngƣời biết đến thì ấn tƣợng về trƣờng học đối với sinh viên và các đối tƣợng sắp đăng ký học sẽ tăng cao hơn. Và đặc biệt là các nhà tuyển dụng, ngƣời ta có cái nhìn thực tế hơn và ƣi ái hơn đối với sinh viên tốt nghiệp của trƣờng.

2. Xây dựng đội ngũ giảng dạy đủ về số lượng giỏi về chuyên môn, có kiến thức thực tế, có tâm huyết và trách nhiệm với trường.

- Đầu tƣ có trọng điểm để phát triển đội ngũ cán bộ đầu đàn, đầu ngành và thực hiện chính sách thu hút nhân tài, các chuyên gia đầu ngành, cán bộ trẻ tài năng vào làm việc hoặc cộng tác trong hoạt động đào tạo, nghiên cứu, hợp tác phát triển, dịch vụ, kinh doanh… của trƣờng.

- Quy hoạch, đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ theo hƣớng sử dụng tốt những cán bộ hiện có và tuyển dụng cán bộ mới đáp ứng đƣợc yêu cầu của công việc. Thực hiện đồng bộ nhiều phƣơng án nâng cao năng lực chuyên môn.

- Tạo môi trƣờng làm việc năng động, thi đua lành mạnh, nâng cao thu nhập cho cán bộ, cộng tác viên; đề cao tinh thần hợp tác và chia sẻ với những điều kiện làm việc tốt nhất để mỗi cán bộ và cộng tác viên đều tự hào, muốn cống hiến và gắn kết với nhà trƣờng.

- Thực hiện giải pháp đột phá mời doanh nhân giỏi, trình độ cao và các chuyên gia nƣớc ngoài (Việt kiều, ngƣời nƣớc ngoài) tham gia công tác quản lý của nhà trƣờng. Mời các chuyên gia nƣớc ngoài (giáo viên, tƣ vấn, điều phối viên chƣơng trình,…) đến làm việc tại trƣờng.

3. Hướng dẫn SV có một phương pháp học tập hiệu quả, kích thích SV tạo dựng tính kiên định trong học tập và góp phần nâng cao KTTN của SV.

- Về phía các nhà quản lý giáo dục cần rèn luyện cho học sinh các yếu tố tâm lý và các kỹ năng cần thiết nhƣ kỹ năng xác định mục tiêu và các kỹ năng cơ bản (nghe giảng, ghi chép, tƣ duy trong quá trình học, đặt câu hỏi, đọc, tìm kiếm thông tin, làm việc nhóm, thuyết trình, tƣ duy sáng tạo) một cách hợp lý theo trình độ.

- Ban lãnh đạo nhà trƣờng cần có định hƣớng tuyên truyền ý thức học tập cho SV ngay từ năm thứ nhất.

- Góp phần nâng cao kết quả học tập của SV thông qua đổi mới đồng bộ chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá. Gắn chặt

hơn nữa những kiến thức, kỹ năng mà SV thu nhận đƣợc với những gì công việc thực tế yếu cầu.

- Nhà trƣờng nên thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động học tập, sinh hoạt mang tính tập thể. Điều đó sẽ kích thích sự hăng hái thi đua, cạnh tranh lành mạnh. Tổ chức các buổi ngoại khóa, trò chuyện, giao lƣu giữa thầy cô –sinh viên, sinh viên – học sinh viên nhằm khắc phục những khó khăn gặp phải trong quá trình học tập. Từ đó, tìm thấy tiếng nói chung, sự đồng thuận giữa các học sinh sinh viên để các em cùng giúp nhau học tốt hơn.

Tuy nhiên, một vấn đề nữa mà nhà trƣờng cần quan tâm là bản thân SV. Những gì sẽ làm tăng KTTN của SV? Kết quả của nghiên cứu này có thể xem là bƣớc đầu cho những nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực này để từ đó các nhà quản lý giáo dục có thể nắm bắt đƣợc những yếu tố giúp làm tăng KTTN của SV.

3.2. Đối với giảng viên

- Góp phần vào việc xây dựng hình ảnh thƣơng hiệu cho nhà trƣờng thông qua việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Hƣớng dẫn cho SV tạo dựng phƣơng pháp học tập hiệu quả, kích thích động cơ và tính kiên định học tập của SV.

- Góp phần giúp SV nâng cao KTTN thông qua phát triển những kiến thức, kỹ năng, năng lực trong cuộc sống thực tế, bối cảnh thực tế và những SV tốt nghiệp phải trình diễn đƣợc những năng lực đƣợc đánh giá bằng các bài kiểm tra – đánh giá thực.

- Giảng viên chuyên môn giỏi, có phƣơng pháp giảng dạy chất lƣợng, lôi cuốn (đƣa vào bài giảng những ví dụ thực tế, dễ hiểu; tạo tâm lý học thoải mái, không gây áp lực cho học sinh; gây không khí học tập; dạy sát chƣơng trình học, dạy những điều cơ bản, cần thiết…); giảng viên cần quan tâm đến học sinh sinh viên; định hƣớng tƣơng lại cho học sinh sinh viên…

- Đa dạng hóa phƣơng pháp giảng dạy: Giảng viên thƣờng có xu hƣớng dạy học theo cách mà họ thích, mặc dù cách này có thể không phù hợp với một số SV. Tuy nhiên, SV có những cách học khác nhau và chỉ có các hoạt động đa dạng mới đảm bảo là giảng viên phát huy đƣợc sở trƣờng và sở thích của từng SV ít nhất là trong một khoảng thời gian nhất định. Nếu giảng viên sử dụng phƣơng pháp gợi mở vấn đề, đặt câu hỏi định hƣớng sẽ phát triển khả năng sáng tạo của SV, làm việc theo nhóm giúp các em phát triển kỹ năng thảo luận, thuyết phục và làm việc với ngƣời khác,

cung cấp cho các SV nhiều tài liệu tự nghiên cứu sẽ làm các em phát triển kỹ năng tự học.

- Xác định mục tiêu môn học và giúp SV nghĩ về các mục đích học tập của bản thân. Việc giúp SV hiểu rõ tầm quan trọng, cấu trúc môn học và cách thức để SV đạt kết quả tốt là việc đơn giản. Chẳng hạn, trong thời gian đầu cung cấp thông tin cho SV và phác thảo tại sao kiến thức cơ bản cần thiết đối với việc áp dụng đặc trƣng trong các môn học khác, trong nghề nghiệp tƣơng lai hoặc trong cuộc sống hàng ngày. Trong buổi học đầu tiên, giáo viên nên đƣa raphác thảo các mục tiêu của môn học trong chƣơng trình giảng dạy và thảo luận về các mục tiêu đó. Từ đó, SV có thể nghĩ ra mục đích của họ đối với môn học.

- Dạy cho SV kỹ năng tự học: Để có đƣợc hiệu quả lâu dài đối với tri thức của SV, GV phải giúp SV hiểu và kết hợp các nguyên tắc học tập độc lập với việc học tại trƣờng. Theo thuật ngữ hiện nay, hình thức giáo dục này đƣợc gọi là “học tự điều chỉnh” mà theo Paul Pintrich thì “bao gồm các hoạt động tích cực, tự định hƣớng và tự chủ, các động lực học tập và nhận thức về các bài tập trên lớp của từng SV.” Việc giảng dạy cần nhắm vào việc giúp đỡ SV có ý thức với hành vi, động cơ học tập và nhận thức của chính mình bằng cách phản ánh những vấn đề về học tập. GV có thể làm việc này bằng cách sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy giúp SV nghĩ cách để có thể tiếp cận với việc học thuật, làm thế nào học tốt và duy trì động lực học tập.

Phƣơng pháp giảng dạy tăng cƣờng việc tự học là giới thiệu hoặc tăng cƣờng những thói quen cần thiết. Những thói quen này tạo cơ sở cho các thành tích mang tính sáng tạo và có ý nghĩa trong học tập.

- Thƣờng xuyên cung cấp những thông tin phản hồi hữu ích. GV cũng nên công nhận các nỗ lực của SV trong các hoạt động ngoại khóa bằng các thông tin phản hồi đủ để họ cảm thấy những nỗ lực đó là xứng đáng và giúp họ tiến gần đến mục đích hơn. GV phản hồi về các bài tập về nhà và các kỳ thi càng sớm thì sẽ càng giúp SV suy nghĩ nhiều không những về kiến thức mà còn là các phƣơng pháp học của họ. Tuy điểm số là yếu tố tạo động lực cho SV học tập nhƣng các góp ý trong quá trình học tập sẽ giúp SV nhiều hơn trong việc trau dồi kỹ năng của họ. Điều này có nghĩa là khi GV chỉ ra những điểm sai của SV thì cũng cần chỉ ra cách cụ thể để giúp SV cải thiện kết quả học tập sau này.

kỳ, việc này là biểu hiện sự quan tâm của GV đối với việc học tập của SV. Đây cũng là cách kích thích sự nhiệt tình ở SV vì họ sẽ cảm thấy họ có ảnh hƣởng lớn đến môn học theo hƣớng giúp họ đạt đƣợc mục tiêu mà họ mong muốn.

- Hứng thú học tập của học sinh sinh viên đƣợc tăng cƣờng phần lớn chịu sự ảnh hƣởng bởi giảng viên. Do đó, giảng viên cần không ngừng trau dồi kỹ năng, phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp, cải tiến phƣơng pháp giảng dạy, đảm bảo việc truyền thụ tri thức ngày càng chính xác, hấp dẫn, có chất lƣợng. Giáo viên cần giúp cho học sinh sinh viên thấy đƣợc ý nghĩa và vai trò của các kiến thức môn học đối với cuộc sống; giúp học sinh sinh viên biết cách học thích hợp đối với mỗi bộ môn, tăng cƣờng thời lƣợng, chất lƣợng thực hành cho mỗi bộ môn, nắm vững lý thuyết, luôn có sự vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống và giải quyết các tình huống trong đời sống theo các khía cạnh khác nhau. Cần có những bài giảng nêu vấn đề, những giờ thảo luận trên lớp, những trò chơi mang tính chất giáo dục để kích thích hứng thú học tập cho các em. Quá trình kích thích hứng thú không chỉ diễn ra ở bài giảng này hay bài giảng khác mà cần phải diễn ra trong suốt quá trình. Do đó, trong quá trình giảng dạy, ngƣời giáo viên cần tạo ra các hoàn cảnh nhằm kích thích hứng thú học tập của học sinh, tăng tính tích cực của trí tuệ.

- Trong giảng dạy, giảng viên cần chỉ ra đƣợc cái mới, cái phong phú, nhiều hình nhiều vẻ, tính chất sáng tạo và triển vọng trong hoạt động học tập để tạo ra hứng thú vững chắc cho học sinh trong quá trình học tập.

3.3. Đối với sinh viên

- Cần có ấn tƣợng tốt về trƣờng, SV cần tìm hiểu kỹ thông tin về trƣờng nhƣ giá trị bằng cấp, giá trị tri thức, hạ tầng cơ sở, dịch vụ hỗ trợ, các hoạt động định hƣớng nghề nghiệp, các hoạt động hỗ trợ về vật chất cho SV, ...

- Tạo dựng tính kiên định cao trong học tập thông qua việc SV phải xây dựng cho mình mục tiêu học tập rõ ràng cụ thể. Ngoài ra SV nữ cần rèn luyện thêm cho mình biết kiểm soát cũng nhƣ giải quyết những khó khăn, thử thách một cách hiệu quả hơn.

- Tạo dựng một phƣơng pháp học tập hiệu quả và hợp lý, SV cần rèn luyện cho mình các kỹ năng cơ bản (nghe giảng, ghi chép, động não trong quá trình học, đặt câu hỏi, đọc, tìm kiếm thông tin, làm việc nhóm, thuyết trình, tƣ duy sáng tạo), các kỹ năng này giúp SV có thể học một cách chủ động ở bất kỳ chƣơng trình học nào. Tham gia các hội thảo, các cuộc thi về phƣơng pháp học tập, phƣơng pháp nghiên

cứu, hoạt động học thuật. SV cần tăng cƣờng hoạt động học tƣơng tác, nếu SV chỉ tập trung riêng lẻ vào nhóm kỹ năng tự học thì sẽ giảm đi đáng kể hiệu quả học tập. Đây là hai nhóm kỹ năng chính có vai trò bổ sung, tƣơng tác với nhau nhằm giúp SV phát huy đƣợc tối đa tiềm năng của mình.

- Tóm lại, chúng ta thấy rằng, mặc dù các yếu tố bên ngoài có tác động rất lớn đến KTTN của SV nhƣng những nhân tố tự định của SV lại là nhân tố chính quyết định sự thành công trong học tập. Do đó muốn thành công trong học tập, SV phải xây dựng cho mình mục tiêu học tập rõ ràng, cụ thể và một phƣơng pháp học tập hiệu quả và hợp lý với một tinh thần kiên định phấn đấu hết mình để đạt đƣợc mục tiêu đó.

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến kiến thức thu nhận của sinh viên trường cao đẳng cộng đồng bình thuận (Trang 89)