SƠ ĐỒ 20: MÔ HÌNH TỔ CHỨC XÍ NGHIỆP GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình của Công ty Cổ phần Sông Đà 10 (Trang 90)

III. KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ

1. Kiến nghị ở tầm vi mô

SƠ ĐỒ 20: MÔ HÌNH TỔ CHỨC XÍ NGHIỆP GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP

GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP (Chỉ đạo chung) P.GĐ XÍ NGHIỆP (Phụ trách công tác kỹ thuật và kinh tế) P.GĐ XÍ NGHIỆP (Phụ trách công tác vật tư cơ giới) P.GĐ XÍ NGHIỆP (Phụ trách công tác thi công- phụ trợ, lán trại) P.GĐ XÍ NGHIỆP (Phụ trách công tác thi công- công trình chính) BAN KINH TẾ KỸ

THUẬT- AN TOÀN BAN TỔ CHỨC BAN TÀI VỤ BAN VẬT TƯ CƠ GIỚI

CÁC ĐỘI KHOAN PHUN CÁC ĐỘI BÊ

TÔNG HẦM CÁC ĐỘI ĐIỆNSỬA CHỮA

PHỤC VỤ

CÁC TRẠM

PHỤC VỤ CÁC ĐỘI Ô TÔXE MÁY CÁC ĐỘI

KHOAN HẦM KHOAN HỞ

KỸ THUẬT HIỆN

(1.4) Biện pháp đảm bảo tiến độ thi công:

• Đối với phòng Quản lý cơ giới, phòng tổ chức hành chính và phòng vật tư:

- Tổ chức triển khai thực hiện tốt các kế hoạch huy động vật tư, nhân lực, máy móc thiết bị để đảm bảo cho việc thi công được thực hiện liên tục không bị ngừng trệ, ách tắc do năng lực thi công hoặc vật tư vật liệu không đáp ứng được yêu cầu thi công.

- Làm tốt công tác dự phòng vật tư, máy móc thiết bị đặc biệt đối với các loại vật tư máy móc nhập ngoại.

- Sẵn sàng tăng cường lực lượng để rút ngắn thời gian thi công khi Chủ đầu tư yêu cầu.

- Đầu tư trang thiết bị hiện đại, có năng suất và khả năng cơ động cao đáp ứng mọi yêu cầu về tiến độ.

• Đối với phòng Quản lý kỹ thuật:

- Tổ chức làm tốt công tác thiết kế: đảm bảo trướng khi thi công có đầy đủ bản vẽ thiết kế thi công, thiết kế biện pháp tổ chức thi công.

- Làm tốt công tác lập hồ sơ trước khi thi công: bao gồm việc lập tiến độ thi công chi tiết từng hạng mục công việc và kế hoạch chuẩn bị.

• Đối với đơn vị thi công:

- Bố trí thi công xen kẽ các công việc một cách thích hợp, đảm bảo chất lượng thi công công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định. Bố trí dây chuyền làm việc hợp lý, tránh tình trạng tập trung quá nhiều thiết bị cùng hoạt động tại một khu vực.

- Nâng cao chất lượng hiệu quả công tác tổ chức điều hành sản xuất thông qua việc bố trí cán bộ có đủ năng lực kinh nghiệm thi công vào các chức vụ khu trưởng, kíp trưởng và lãnh đạo phòng thi công an toàn.

- Tổ chức giao ban kiểm điểm tiến độ theo từng ngày và tăng cường công tác trực chỉ huy của các lãnh đạo Xí nghiệp đặc biệt vào ca đêm, và vào các giai đoạn căng thẳng về tiến độ.

- Tổ chức bộ máy cán bộ công nhân làm công việc đốc công để đôn đốc các công việc trong ca và kết hợp với phong trào thi công an toàn giải quyết các ách tắc trong quá trình thi công.

- Triển khai triệt để công tác khoán sản phẩm tới từng đội,

- Ban hành các quy chế khen thưởng và phát động sâu rộng phong trào sáng kiến cải tiến năng suất lao động và giảm gía thành.

(1.5) Biện pháp đảm bảo an toàn thi công:

Sơ đồ 21 : Tổ chức bộ máy đảm bảo an toàn

• Đối với Phòng Thi công- An toàn:

- Ban hành đầy đủ và kịp thời các quy trình thi công, vận hành máy móc thiết bị và các quy định về an toàn trong quá trình thi công.

- Thực hiện nghiêm chỉnh quy định về ATLĐ được ban hành ngày 15/11/2002 nằm trong hệ thống văn bản quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 900: 2001.

• Đối với người lao động:

- Tất cả các CBCNV làm việc trên công trường đều phải được học nội quy an toàn và được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động bao gồm: Mũ, găng tay, ủng, giầy, kính bảo vệ mắt và khẩu trang.

- Trong quá trình vận hành cần trục, tời điện phải thường xuyên kiểm tra hệ thống tời điện, dây cáp. Phải có biển báo và biển hướng dẫn sử dụng các thiết bị máy móc. Người vận hành cần trục, tời điện và các thiết bị máy móc khác phải có bằng và đã qua các khóa đào tạo sử dụng chuyên nghiệp.

An toàn viên Phòng thi công- an toàn

Phó GĐ phụ trách Thi công- An toàn Hội đồng Bảo hộ Lao động

- Khi cần trục, tời điện nâng vật liệu lên cao phải bố trí người chằng buộc cẩn thận, hướng dẫn chuyển vật liệu tới đúng vị trí cần thiết, báo hiệu cho những người làm việc xung quanh. Mọi người không được đứng dưới vị trí các máy móc thiết bị đang hoạt động.

- Hàng ngày thực hiện chế độ kiểm tra ANLĐ trên công trường, nếu phát hiện thấy các vấn đề về khả năng không an toàn, phải có biện pháp xử lý khắc phục. - Tuyên bố không thi công các hạng mục công trình mà thấy có khả năng sập đổ, đặc biệt là khi đào hầm.

• Đối với máy móc thiết bị thi công:

- Tiến hành kiểm định tất cả máy móc thiết bị trước khi đưa vào công trường, loại bỏ những máy móc không đảm bảo các chỉ tiêu an toàn, khói bụi, tiếng ồn lớn.

- Tất cả các máy móc đều có bản quy định an toàn. (1.6) Biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường:

- Tất cả các xe chở vật liệu rời đến và ra khỏi công trường đều phải được phủ bạt kín để tránh gây bụi ô nhiễm môi trường.

- Các phế liệu phải thường xuyên thu dọn và vận chuyển đến nơi quy định. - Dùng các xe phun nước chuyên dung thường xuyên phun nước chống bụi ở các tuyến đường sử dụng phục vụ thi công khi thời tiết khô, nắng.

- Khu vực thi công các nhà cửa được phủ bạt xung quanh hoặc xây dựng hang rào nhằm mục đích bảo đảm vệ sinh môi trường.

(1.7) Biện pháp phòng chống cháy nổ:

- Hệ thống điện thi công phải phù hợp với điều kiện thi công, có cầu giao tổng và cầu giao riêng cho từng khu vực. Dây điện phải đảm bảo độ bền, sử dụng đúng chủng loại, dây được mắc chắc chắn, cố định ở những nơi ít người và máy móc qua lại. Các khớp nối dây phải được bọc kín, tránh nước vào gây chập, cháy nổ, nhất là trong mùa mưa phải thường xuyên kiểm tra và sửa chữa ngay những đoạn dây hư hỏng.

- Kho nhiên liệu: xăng, dầu, … được bố trí ở nơi ít co người qua lại. Có các biển báo cấm lửa, có sẵn bình bọt và bơm cứu hỏa.

- Khi diễn ra vụ nổ, kíp trưởng nổ mìn phải bố trí rõ phạm vi an toàn cho người và máy móc thiết bị, bố trí các trạm gác bảo vệ vùng nguy hiểm khi nạp nổ mìn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình của Công ty Cổ phần Sông Đà 10 (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w