Chiến lược marketing

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị rủi ro trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp (Trang 67)

- Việc giải quyết bồi thường bảo hiểm còn chậm, thủ tục phiền hà, gây khó khăn cho ng ười tham gia bảo hiểm

3. Chiến lược marketing

Chiến lược marketing ựể quản lý rủi ro tập trung vào hai trong sáu loại rủi ro trong kinh doanh: biến ựộng giá cảựầu vào - ựầu ra và thay ựổi sở thắch của người tiêu dùng. Có sáu chiến lược marketing ựó là tiêu thụ sản phẩm dàn trải, rào chắn, ựịnh giá dựa trên các yếu tố ựầu vào, ký kết hợp ựồng tiêu thụ, và liên kết dọc. Những chiến lược marketing cho quản lý rủi ro ựòi hỏi các số liệu kinh tế cho việc ra quyết ựịnh.

3.1. Tiêu thụ sản phẩm theo hướng dàn trải

Thay vì tiêu thụ 100% sản phẩm của trang trại vào ngày 11/5 hoặc 2/1 và chịu rủi ro cao hơn (thậm chắ ựã biết ựược dự báo giá và xu hướng biến ựộng) thì lượng sản phẩm ựó có thể bán ở thời kỳ khác tuy với giá thấp hơn nhưng ắt rủi ro hơn, vắ dụ người nông dân có thể phân chia làm 4 lần bán mỗi lần bán 25% sản lượng.

Bảng 6.5 chỉ ra kết quả của một nghiên cứu ựược tiến hành ựể ựo lường tác ựộng của chiến lược marketing này bằng chỉ tiêu thu nhập bình quân và mức ựộ rủi ro. Mỗi tháng bán 25% sản lượng bao gồm các tháng 11, 2, 4 và 7, thu nhập bình quân và sự biến ựộng thu nhập so sánh với việc tiêu thụ 100% sản lượng chỉ trong 1 tháng. Các số liệu trong bảng gồm thu nhập/giạ lúc bảo quản, lãi suất và chi phắ hao hụt và vì vậy chúng ta có thể

so sánh toàn bộ các tháng. Chiến lược tiêu thụ dàn trải không tạo ra thu nhập trung bình cao nhất. Trong trường hợp cụ thể này, giữ sản phẩm lại và bán toàn bộ ở tháng 7 thì sẽ

có lợi nhuận cao nhất. Nhưng chiến lược bán dàn trải cũng không phải là cách bán kém thành công nhất nếu chúng ta so sánh thu nhập trung bình trong tháng 4. Nếu người nông dân ựó chỉ quan tâm tới lợi nhuận, thì phương pháp này không phải là tốt nhất. Tất nhiên, nếu biến ựộng thu nhập ựược ựo bởi hệ số biến ựộng, thì việc tiêu thụ ở thời ựiểm thu hoạch và thậm chắ giữ lại cho tới tháng 2 kết quả kỳ vọng cũng kém ổn ựịnh so với bán 25% ở mỗi tháng. Người nông dân cũng không dự trữ toàn bộ 100% sản lượng tới tháng

4 và tháng 7 ở ựó thu nhập ắt biến ựộng hơn, mà chỉ lựa chọn cách bảo quản với một lượng tương ứng là 50% và 25%. Nếu 100% sản lượng ựể lại ựến tháng 7 thì lại yêu cầu

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị rủi ro trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)