- Việc giải quyết bồi thường bảo hiểm còn chậm, thủ tục phiền hà, gây khó khăn cho ng ười tham gia bảo hiểm
P lao ựộ ng (1+ f1) MRS =
CHƯƠNG VII-
VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG HOẠCH đỊNH CHÍNH SÁCH Mục ựắch chương
- Sự cần thiết phải có sự can thiệp của chắnh phủ - Các chắnh sách can thiệp thông thường của chắnh phủ - Kinh nghiệm về các chắnh sách can thiệp của chắnh phủ
1.Tại sao Chắnh phủ phải can thiệp vào nông nghiệp
Nhưựã ựề cập ở các chương trên ựây, rủi ro trong nông nghiệp liên quan chặt chẽ với các yếu tố: hệ thống canh tác, thời tiết, khắ hậu, chắnh sách và thể chếẦ, ựiều này có tắnh phổ biến và thịnh hành trên toàn thế giới và thu hút một cách tự nhiên sự quan tâm chú ý của chắnh phủ các nước.
Rõ ràng rủi ro và thái ựộựối với rủi ro ựã ựược nhận thức là rất quan trọng ựối với các nhà hoạch ựịnh chắnh sách, với nhiều lý do sau ựây.
Thứ nhất, biến ựộng thu nhập, ựặc biệt là những thiệt hại, mất mát do thảm hoạ, làm cho phúc lợi của người nông dân bị ảnh hưởng và có thể ảnh hưởng ra cả mọi gia ựình ở nông thôn. Chẳng hạn cây trồng, vật nuôi bị tàn phá sẽ dẫn ựến giảm cơ hội việc làm, nhất là
ở các nước kém phát triển và tăng thêm thất nghiệp ở các nước khác. Cây trồng vật nuôi bị
hư hại cũng dẫn ựến giảm sản lượng và giảm lợi nhuận của các ngành nông nghiệp và ngành chế biến nông sản. Xa hơn, nếu thu nhập trong nông nghiệp/của trang trại bị giảm sẽ còn nhân lên hiệu ứng bất lợi (gây thêm hiệu ứng số nhân bất lợi) về thu nhập và việc làm cho các ngành phi nông nghiệp ở nông thôn và thành thị.
Thứ hai, những rủi ro nghiêm trọng như nông dân không trảựược nợ, ựặc biệt là các năm xảy ra thiên tai, làm suy yếu các ngân hàng do không thu ựược nợ, ựặc biệt nếu cùng một thời ựiểm có nhiều nông dân không trảựược nợ do gặp thiên tai.
Thứ ba, nông dân cố gắng tránh rủi ro bằng các biện pháp quản lý trang trại sẽ dẫn
ựến giảm lợi nhuận bình quân trên ựơn vị nguồn lực của họ. điều ựó không chỉ làm giảm thu
nhập bình quân của trang trại mà còn dẫn ựến cung sản phẩm rủi ro ựó ắt hơn. Nếu các sản phẩm ựó là cây lương thực quan trọng hoặc cây xuất khẩu thì tăng sản xuất các sản phẩm này sẽ trực tiếp tác ựộng ựến phúc lợi của người tiêu dùng, thu nhập quốc dân, thu nhập ngoại tệ và ựầu tư dài hạn trong nông nghiệp.
Thứ tư, Vì sản xuất nông nghiệp cần có thời gian, mà nông dân ựã phải phân bổ nguồn lực sản xuất của họ trước lúc sản xuất khi họ chưa biết chắc chắn về mùa màng và giá nông sản, tức là hàng năm người ta phải phân bổ nguồn lực sản xuất dựa trên năng suất và giá kỳ vọng của họ. Nếu kỳ vọng của họ không thành sự thực thì nguồn lực của họựã không
ựược phân bổ một cách có hiệu quả, ựiều này có thể ảnh hưởng ựến thu nhập quốc dân, ựặc
biệt là ảnh hưởng ựến thu nhập của người nông dân. Sự tổn thất này ựối với nông dân có thể bù lại ựược nếu có sự lo xa từ trước .
Thứ năm, Sự biến ựộng mùa màng/năng suất dẫn ựến cung nông sản không ổn ựịnh.
để gải quyết vấn ựề này thì hàng năm nông dân phải ựiều chỉnh diện tắch gieo trồng và các ựầu vào khác ựểựối phó (to response) với biến ựộng năng suất và giá nông sản. Nếu sản xuất
lương thực trên phạm vi quốc gia không ổn ựịnh thì dẫn ựến xu hướng tăng biến ựộng giá trong nước, ựiều ựó thể hiện vấn ựề bảo ựảm an ninh lương thực cho người nghèo và tăng sự không chắc chắn/rủi ro cho nông dân. Nếu không ổn ựịnh các cây trồng xuất khẩu sẽ dẫn ựến thu ngoại tệ không ổn ựịnh, qua ựó mà có thể dẫn ựến cả nền kinh tế bất ổn ựịnh.
Với sự lo lắng nhưựã nói ở trên, chúng ta không có gì ngạc nhiên khi chắnh phủ của các quốc gia trên thế giới ựã thực hiện chắnh sách can thiệp ựể giúp nông dân và người tiêu dùng khắc phục rủi ro có hiệu quả hơn. Trong chương này chủ yếu chúng ta sẽ xem sét lại các vấn ựềựược nhà nước can thiệp cần phải ựiều chỉnh, và ựánh giá rút ra kinh nghiệm ựối với một số chắnh sách can thiệp thông thường của chắnh phủ Mỹ.