Lựa chọn ngành sản xuất ổn ựịnh

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị rủi ro trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp (Trang 59)

- Lợi nhuận tối thiểu

2.1.Lựa chọn ngành sản xuất ổn ựịnh

2. Chiến lược sản xuất

2.1.Lựa chọn ngành sản xuất ổn ựịnh

Ngành sản xuất ổn ựịnh là những ngành mang lại kết quả thu nhập ổn ựịnh trong các thời kỳ sản xuất khác nhau. Bảng 5.2 trình bày thu nhập trung bình trên 100 USD chi phắ cho thức ăn của bốn ngành sản xuất: nuôi lợn thịt từ lúc cai sữa cho tới lúc tiêu thụ bằng chuồng trại liên hoàn, nuôi bò bằng phương pháp chăn thả, nuôi bê bằng thức ăn công nghiệp và nuôi bò sữa. Trong thời kỳ 1965-1974, ngành bò sữa và ngành lợn thịt có thu nhập trung bình khá cao và gần bằng nhau, sau ựó là ngành nuôi bê bằng thức ăn công nghiệp. Có thể kết luận rằng lựa chọn ngành chăn nuôi bê bằng thức ăn công nghiệp có thểựược chấp nhận, tất nhiên phụ thuộc vào kỹ năng quản lý của người ựiều hành trang trại.

Nhưng nếu chỉ nhìn vào thu nhập trung bình hoặc thu nhập kỳ vọng thì chưa thoảựáng. Chúng ta phải so sánh sự biến ựộng thu nhập của 4 ngành này nếu chúng ta quan tâm ựến vấn ựề rủi ro. Bảng 5.2. chỉ ra rằng nuôi bò chăn thả và nuôi bê bằng thức ăn công nghiệp có sự biến ựộng lớn nhất trong giai ựoạn từ 1965-1974, gấp hơn hai lần so với ngành bò sữa dựa trên giá trị phương sai. đến ựây người ựiều hành không muốn rủi ro thì anh ta sẽ

thắch ngành bò sữa hơn.

Bảng 5.2. Giá trị thu nhậphàng năm, giá trị thu nhập trung bình, phương sai và hệ số biến

ựộng thu nhập trên 100 USD chi phắ thức ăn trong ngành chăn nuôi giai ựoạn 1965-1974 Ngành chăn nuôi Năm Lợn thịt Bò chăn thả Bê nuôi nhốt Bò sữa 1965 189 154 136 160 1966 198 123 153 168 1967 173 128 160 182 1968 180 151 171 199 1969 209 152 180 197 1970 186 119 184 200 1971 151 150 182 194 1972 218 172 203 206 1973 193 139 239 184 1974 140 63 131 145 Trung bình 183 135 175 184 Phương sai 583,67 905,44 1.025,33 399,00 Hệ số biến ựộng 0,13 0,22 0,18 0,11 Ngun: Stoneberg và cng s, 1978

Giá trị trung bình và phương sai thường ựược công bố trong các tạp chắ nghiên cứu và khuyến nông. Nhưng chúng không ựủựiều kiện ựểựưa ra những quyết ựịnh phù hợp khi tắnh ựến rủi ro. Nhưựã biết, ựểựo ựược hệ số biến ựộng cần phải tắnh ựược phương sai (σ2), tìm giá trịựộ lệch chuẩn (σ) và sau ựó chia cho giá trị trung bình ựể tìm ựược hệ số

biến ựộng:

Với CV là hệ số biến ựộng, σ2 là phương sai, σ là ựộ lệch chuẩn, E là giá trị trung bình.

đây chỉ là một cách ựể tìm ra ngành nào có biến ựộng so sánh (tương ựối) thấp nhất. Vì vậy người quản lý trang trại cần thận trọng khi ựọc các tạp chắ nêu trên, thực tế thường ắt

ựi ựến bước cuối cùng ựể tắnh hệ số biến ựộng.

Trong vắ dụ này, nếu lựa chọn dựa vào tổng phương sai hoặc hệ số biến ựộng thì ựều có cùng một kết luận là: ngành bò sữa có biến ựộng thấp nhất. Nhưng Bảng 5.3 lại ựưa ra một vắ dụ so sánh thu nhập kỳ vọng và phương sai của ngô và ựậu tương. Trong giai ựoạn 1965-1974 ngô cho thu nhập trên một ựơn vị diện tắch gấp khoảng 1,5 lần so với ựậu tương. Giá trị phương sai của ngô lớn nói lên rằng thu nhập từ ngô biến ựộng hơn và như

vậy người ựiều hành trang trại bắt buộc lựa chọn giữa rủi ro cao và thu nhập cũng cao. Nhưng nếu tiếp tục tắnh hệ số biến ựộng của hai cây trồng này thì ngô chỉ cho giá trị 1,6 và ựậu tương gần gấp hai lần. Vì vậy ngô sẽựược hầu hết người sản xuất ưa thắch, khi mà họ quan tâm tới vấn ựề rủi ro.

Bảng 5.3.: Giá trị thu nhập thuần hàng năm, giá trị thu nhập thuần trung bình, phương sai và hệ số biến ựộng thu nhập thuần của ngô và ựậu tương từ năm 1965-1974.

Năm Ngô đậu tương 1965 2,59 0,13 1966 12,19 7,77 1967 4,03 -3,81 1968 -4,26 -4,08 1969 7,48 -8,06 1970 -4,52 -11,40 1971 15,26 -0,88 1972 93,66 1,53 1973 62,66 1,53 1974 12,06 26,90 Giá trị trung bình 20,12 8,48 Phương sai 1032,96 686,33 Hệ số biến ựộng (CV) 1,60 3,09

Ngun: B môn kinh tế trường đH Iowa, 1975

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị rủi ro trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp (Trang 59)