- Việc giải quyết bồi thường bảo hiểm còn chậm, thủ tục phiền hà, gây khó khăn cho ng ười tham gia bảo hiểm
2. Rủi ro trong nông nghiệp và khuyết tật của thị trường
Trong một thế giới lý tưởng mà các nhà kinh tế tưởng tượng, thì có một vùng mà trong ựó các thị trường tồn tại và các ựơn vị kinh tế có khả năng trung hoà ựược rủi ro. Một thế giới như vậy là một thế giới mà các nguồn lực trong nông nghiệp ựược phân bổ và sử dụng không có một rủi ro nào xảy ra và moị cá nhân có thể yên tâm tận hưởng vô tận mà không cần suy nghĩ gì ựến biến ựộng thu nhập và giá cả.
Trong thực tế, tồn tại nhiều cơ chế dẫn ựến rủi ro, nhưng vấn ựề cơ bản mấu chốt là khuyết tật thị trường. Câu hỏi ựặt ra là ựã có những phương án nào ựể quản lý rủi ro hay chưa? và phúc lợi xã hội tổn thất lớn ựến mức nào? Trả lời các câu hỏi trên chắnh là cung cấp cơ sởựánh giá sự cần thiết phải có sự can thiệp của chắnh phủ.
Từ góc ựộ của người nông dân thì rủi ro có thể làm giảm phúc lợi qua nhiều con
ựường khác nhau. Rủi ro do dự báo sai dẫn ựến sử dụng nguồn lực không hiệu quả, hoặc một
phần do người nông dân phải áp dụng chiến lược giảm rủi ro (vắ dụ như áp dụng ựa dạng hoá), có thể dẫn ựến giảm năng suất bình quân và vì thế cũng giảm thu nhập bình quân.
Ở các nước ựã phát triển có nhiều tổ chức chia xẻ rủi ro với nông dân, vắ dụ nông dân
có thể thường xuyên và dễ dàng vay ựể sản xuất và tiêu dùng kể cả năm thuận lợi cũng như năm khó khăn. Trong nhiều trường hợp, họựược tiếp cận với các loại bảo hiểm, họựược lựa chọn bảo hiểm cho cây trồng vật nuôi mà họ muốn. Ở các nước chậm phát triển thì các kiểu bảo hiểm này chưa phát triển và không tồn tại khắp mọi nơi cho nông dân sản xuất nhỏ.
Người tiêu dùng cũng có nhiều lựa chọn trong quản lý biến ựộng giá lương thực thực phẩm. Nếu biến ựộng giá, họ có thể thay thế các lương thực thực phẩm khác trong bữa ăn hoặc có thể bình chân, lẳng lặng mà sử dụng tắn dụng hoặc sử dụng lương thực dự trữ.
Nông dân và người tiêu dùng quản lý rủi ro có hiệu quả như thế nào? và chi phắ của xã hội lớn ựến mức nào? Những cảm nhận/ kinh nghiệm ựã có còn quá ắt ỏi ựể trả lời chắnh xác các câu hỏi trên. Những thiệt hại ước tắnh ựược (tổng thặng dư người sản xuất và người tiêu dùng) (từ phản ứng ựối với rủi ro) có thể rất lớn ở phạm vi khu vực, vắ dụ 5-10% trong một mô hình về sản xuất nông nghiệp có tưới tiêu ở Mexico (Hazell & Scandizzo 1977) và thậm chắ còn lớn hơn nữa ựối với một vài loại nông trại. Nhưng các ước lượng ựó thường là dựa trên các mô hình toán học, ựặc biệt là bỏ qua các chiến lược chia sẻ rủi ro như vấn ựềựa dạng hoá sản xuất, do ựó dẫn ựến sự sai chệch.
Phúc lợi bị thiệt hại do dự báo sai sẽ tối thiểu hoá ựược và xác suất sẽ nhỏ nếu nông dân chọn giá kỳ vọng hợp lý (Muth 1961; Kantor 1979; Newbery & Stiglitz 1981; Willams & Wright 1991). Nhưng tổn thất có thể lớn hơn nếu nông dân dự báo một cách ngây thơ rằng giá cả, và ựặc biệt cho là rủi ro năng suất cũng giống như năm ngoái vậy. Ở các nước công nghiệp phương tây nông dân có xu hướng sử dụng chỉ tiêu doanh thu (revenue) là chỉ tiêu kỳ vọng (Kỳ vọng hợp lý trong mô hình kinh tế lượng), trong khi ựó thì ở các nước chậm phát triển và các nước có nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung thì không. Những nghiên cứu hiện nay ựã tìm thấy các kết quả khả quan hơn về khả năng dự báo xác suất của người nông dân ( Holt & Johnson 1989; Pluske & Fraser 1995), hình như ựó là kết quả của sự tắch luỹ kinh nghiệm và ựào tạo hợp lý hơn.
Hình như khuyết tật thị trường thể hiện rõ hơn khi có các thảm hoạ như hạn hán hoặc lụt lội trên diện rộng xảy ra vì ựó là vấn ựề tác ựộng tổng thể (covariation problem). Tác ựộng
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Giáo trình Q an tr r iro -------118
tổng thể là vấn ựề ựược khẳng ựịnh là nguyên nhân chắnh gây thiệt hại cho các khoản nợ ngân hàng, thậm chắ cảở các nước ựã rất phát triển như Mỹ, mặc dù nó thường khó xác ựịnh là khoản thiệt hại do không có khả năng trả nợ hay do mong ựợi chắnh phủ xoá nợ trong những năm gặp thiên tai (Anderson & Dillon 1988). Trong những năm trước ựây chắnh phủ
ựã phản ứng quá nhiều ựối với khó khăn của nông dân bằng cách xoá nợ cho họ, cái ựó ựã
làm giảm hoạt ựộng của hệ thống tắn dụng và dẫn ựến một tắn hiệu sai của nông dân về nhu cầu lãnh chịu trách nhiệm về quản lý rủi ro của họ.
Bất ổn ựịnh giá cả không phải là vấn ựề ựáng sợựối với người tiêu dùng ở các nước mà tỉ lệ chi tiêu cho lương thực thực phẩm chỉ chiếm một phần nhỏ trong thu nhập của gia
ựình, ựiều này cũng ựúng với các nước có thu nhập khiêm tốn như Costa Rica (Hazell &
Stewart 1993). Vấn ựề trở nên nguy hiểm hơn ựối với các nước có thu nhập rất thấp và nói chung là ựối với người nghèo, nơi mà có rất ắt lựa chọn trong quản lý giá lương thực thực phẩm ( Sahn & von Braun 1989).
Mặc dù không có những ựánh giá ựịnh lượng một cách ựầy ựủ về tổn thất của khuyết tật thị trường trong quản lý rủi ro, và vì lợi ắch tiềm năng của xã hội từ bảo trợ của chắnh phủ, chắnh phủ các nước ựã áp dụng nhiều chắnh sách quản lý rủi ro khác nhau. Bây giờ chúng ta trở lại ựánh giá và rút kinh nghiệm một số chắnh sách can thiệp chủ yếu sau ựây