TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÀI CHÍNH M ục ựắch chương:

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị rủi ro trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp (Trang 76)

- Việc giải quyết bồi thường bảo hiểm còn chậm, thủ tục phiền hà, gây khó khăn cho ng ười tham gia bảo hiểm

6. Giải thắch các chiến lược giảm rủi ro marketing trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghi ệp

TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÀI CHÍNH M ục ựắch chương:

Chương này giúp sinh viên nắm vững một số nội dung:

- Khái niệm rủi ro tài chắnh, cán cân tài chắnh và nguyên tắc rủi ro tăng dần. - Chiến lược giảm rủi ro tài chắnh

- Nguyên tắc Ba R của tắn dụng: rủi ro, lợi nhuận và hoàn trả

- Cách sử dụng tắn dụng một cách hiệu quả và chúng liên quan ựến nguyên tắc kinh tế như thế nào.

Tắn dụng hay vốn vay ngày càng có tầm quan trọng ựối với các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Tắn dụng là một công cụ có thểựem ựến cơ hội kinh doanh tốt hơn, nhưng cũng có thể trở thành gánh nặng, thậm chắ chứa ựựng những hiểm hoạ không lường trước ựược nếu như sử dụng chúng không hợp lý.

Sử dụng vốn vay sẽ ảnh hưởng ựến cán cân tài chắnh. Cán cân tài chắnh ựược ựo bằng tỉ lệ giữa nợ và vốn của chủ sở hữu (debt/equity), vậy tăng vốn vay sẽ làm cho cán cân tài chắnh tăng lên và qua ựó có thể dẫn ựến tăng rủi ro tài chắnh.

Các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp ựều coi tắn dụng như một nguồn tài trợ quan trọng. Tắn dụng cung cấp khả năng kinh doanh tốt hơn. Doanh nghiệp có thể tăng năng lực kinh doanh thông qua việc tăng các yếu tố ựầu vào cho sản xuất nhờ nguồn vốn tắn dụng, chẳng hạn mua máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu ựể mở rộng sản xuất kinh doanh từ khoản tiền vay các tổ chức tắn dụng.

Sử dụng vốn vay góp phần tăng lợi nhuận cũng như tăng tỉ suất lợi nhuận vốn của chủ sở hữu (vốn tự có), nhưng cũng có thể ngược lại nếu kinh doanh không tạo ra lãi ựủựể có tỉ suất lợi nhuận trên tổng vốn lớn hơn lãi suất tiền vay.

Nếu tỉ suất lợi nhuận của tổng vốn lớn hơn lãi suất tiền vay thì cán cân thanh toán cao hơn sẽ làm tăng tỉ suất lợi nhuận vốn của chủ sở hữu .

Mặt khác, nếu tỉ suất lợi nhuận tổng vốn nhỏ hơn lãi suất tiền vay thì tỉ suất lợi nhuận vốn của chủ sở hữu bị ảnh hưởng ngược lại bởi cán cân thanh toán tăng, (tức là cán cân thanh toán tăng thì tỉ suất lợi nhuận vốn của chủ sở hữu giảm). Trong trường hợp vốn vay không tạo ra thu nhập ựủựể trả lãi tiền vay thì phải trắch một phần thu nhập từ vốn của chủ sở hữu ựể trả lãi. Nếu kết hợp cả 2 vấn ựề là cán cấn thanh toán cao và tỉ suất lợi nhuận thấp thì phải dùng vốn của chủ sở hữu ựể trả một phần lãi tiền vay. Khi cán cân thanh toán tăng thì người vay sẽ có rủi ro mất tài sản của chủ sở hữu càng lớn.

Cả hai ựiều nói ở trên nhấn mạnh hai vấn ựề quan trọng nhất, thứ nhất, không nên vay tiền trừ khi lợi nhuận kỳ vọng lớn hơn lãi tiền vay. Thứ hai, vì lãi suất kỳ vọng không thể biết một cách chắc chắn nên cần kiểm soát chặt chẽ cán cân thanh toán ựể tránh những thiệt hại lớn do mất vốn của chủ sở hữu. Nên nghĩ cán cân thanh toán như con dao 2 lưỡi, nó có thể ựược sử dụng ựể tăng tỉ suất lợi nhuận vốn của chủ sở hữu, ựồng thời nó cũng có thể dẫn ựến mất vốn của chủ sở hữu nếu lãi rất thấp hoặc âm (lỗ). Như vậy sử dụng tắn dụng và rủi ro tài chắnh có liên quan với nhau, người quản lý doanh nghiệp cần biết sự liên quan giữa giữa chúng ựể có những chiến lược nhằm giảm rủi ro tài chắnh.

1 Rủi ro tài chắnh 1.1. Một số khái niệm

Trước hết giới thiệu một số khái niệm liên quan giữa quản trị tài chắnh, tắn dụng với vấn ựề rủi ro từ ựó sẽ giúp phân tắch vị trắ khác nhau của các trang trại lớn và nhỏ dưới góc ựộ tài chắnh, trong ựó ựặc biệt nhấn mạnh một chiến lược mới trong quản lý trang trại và doanh nghiệp nông nghiêp ựó là lựa chọn giữa rủi ro tài chắnh và tăng trưởng tài sản của chủ sở hữu.

Ri ro tài chắnh có thể hiểu là: Ộ bất kỳ tình trạng tài chắnh nào mà gây nguy hiểm cho khả năng trả nợ và khả năng thanh toán tiền mặt của trang trại hay doanh nghiệpỢ (Peter, H. Calkins và cộng sự, 1990). Như vậy rủi ro tài chắnh xuất hiện ngay trong quá trình hình thành và sử dụng vốn của doanh nghiệp. Một người nông dân phải gánh chịu sự thay ựổi bất thường của lãi suất vốn vay hoặc phải ựương ựầu với những khó khăn về tiền mặt nếu vốn quỹ không ựủựể trả cho chủ nợ. Sử dụng vốn vay nghĩa là kết quả hoạt ựộng kinh doanh phải cho phép ựáp ứng ựược các khoản thanh toán.

Rủi ro tài chắnh có ba bộ phận cơ bản: - Phắ vốn vay và khả năng sẵn có vốn vay

- Khả năng ựáp ứng nhu cầu tiền mặt ựúng thời gian - Khả năng duy trì và tăng trưởng tài sản tự có

Nguồn tiền mặt có ý nghĩa ựặc biệt quan trọng bởi vì nó có liên quan với rất nhiều hoạt ựộng tài chắnh của ựơn vị: các chi phắ bằng tiền mặt cho yếu tốựầu vào, các khoản thanh toán bằng tiền mặt, trả thuế, trả nợ, và chi tiêu cho cuộc sống hàng ngày nếu là trang trại. Mục ựắch của chủ doanh nghiệp hoặc trang trại là quản lý rủi ro này thông qua hoạt ựộng hoạch ựịnh và kiểm soát tài chắnh tốt. để làm ựược ựiều này họ phải thường xuyên giám sát khả năng của họựể chống ựỡựược với những rủi ro xảy ra.

Kh năng tr nợ (solvency) ựề cập tới khả năng mà tổng tài sản có thể bù ựắp ựủ tổng số nợ trong trường hợp trang trại buộc phải bán ựể trả nợ.

Kh năng thanh toán tin mt (liquidity) ựề cập tới khả năng tài sản của trang trại có thể bù ựắp ựủ nợ ngắn hạn ở thời ựiểm hiện tại hay không. Bảo ựảm vốn lưu ựộng và nguồn tiền mặt phù hợp cũng giống như bảo ựảm khả năng hạn chế thâm hụt tài chắnh liên quan ựến các nghĩa vụ tài chắnh khác nhau. Tài sản lưu ựộng là những tài sản dễ dàng chuyển ựổi thành tiền mặt nằm trong chu kỳ hoạt ựộng kinh doanh của trang trại, thường là 12 tháng. Tài sản lưu ựộng bao gồm tiền mặt, vật tư sản xuất, cây trồng và con gia súc có thể tiêu thụ trong năm.

Khả năng thanh toán tiền mặt thắch hợp rất cần thiết ựể ựảm bảo ựủ nguồn tiền mặt. Cũng như vậy, dự trữ tiền mặt thắch hợp có thể tạo ựiều kiện cho những kế hoạch ựột xuất do thảm hoạ trong sản xuất và ựiều kiện thị trường không tốt. Tất nhiên tài sản lưu ựộng dư thừa lại làm cho suất sinh lợi của tài sản lưu ựộng thấp hơn của tài sản cốựịnh.

Thời gian là yếu tố quan trọng ựể bảo ựảm nguồn tiền mặt thắch hợp. Với một kế hoặch chi tiêu thắch hợp thì có thể biết rõ ràng nhu cầu tiền mặt. điều này cho phép người quản lý ựưa ra những quyết ựịnh tiêu thụ một cách có lợi nhất và nắm bắt ựược những cơ hội ựịnh giá phù hợp. Nâng cao khả năng thanh toán tiền mặt ựảm bảo nguồn tiền mặt thắch hợp cho chi tiêu

cho cuộc sống hàng ngày của gia ựình (trong trường hợp là trang trại), sử dụng hiệu quả nguồn lực, thuê mướn tài sản và sử dụng tốt các chương trình bảo hiểm.

Trong thực tếựểựo rủi ro tài chắnh người ta dùng hệ số giữa nợ và tài sản, tắnh bằng cách lấy tổng số nợ chia cho tổng giá trị tài sản hiện có. Tỷ lệ này duy trì tốt ở dưới mức 0.7. Nói cách khác, người nông dân nên duy trì không có số nợ quá 70% tổng giá trị tài sản của trang trại anh ta. Thông thường ngân hàng thắch tỷ lệ này chỉ bằng hoặc dưới 0.5, giá trị 0.7 có thể xem là ựiểm nguy hiểm: là tỷ lệ giữa khoản nợ cho phép tối ựa và tổng tài sản.

Giống như khi tỷ lệ cho phép giữa nợ và tài sản tự có là 1:1 hoặc thấp hơn, thì ngân hàng vẫn ựưa ra ựiểm nguy hiểm là 2,3:1 cho giá trịựược phép vay tối ựa và tài sản tự có. Mức tin cậy ựối với tỷ lệ vốn lưu ựộng (tài sản lưu ựộng với nợ ngắn hạn) nằm trong khoảng 1,5:1 và 2:1 hoặc cao hơn; ựiểm nguy hiểm là 1:1. Từ các ựánh giá rủi ro tài chắnh này ựưa tới khái niệm thứ hai.

Cán cân tài chắnh (leverage) có thểựược ựịnh nghĩa là Ộtỷ lệ phần trăm nợ trong tổng giá trị tài sảnỢ. Chúng ta cũng ựã biết một khái niệm nữa về cán cân tài chắnh là tỷ lệ giữa nợ và vốn của chủ sở hữu (vốn tự có) ựã nhắc ựến ở chương 1. Hai ựại lượng này biến ựổi cho nhau; khi biết ựại lượng này chúng ta có thể tắnh ựược ựại lượng kia. Khi người chủ doanh nghiệp hoặc trang trại tăng cán cân tài chắnh thì cho phép trang trại tăng trưởng nhanh hơn, nhưng ựồng thời khi ựó cũng tăng rủi ro về tài chắnh. Từ ựây dẫn ựến khái niệm thứ ba: nguyên tắc rủi ro tăng dần.

1.2. Nguyên tắc rủi ro tăng dần

Nguyên tc ri ro tăng dn nói rằng ( diễn tả) tỷ lệ phần trăm tài sản (tiền) vay trong tổng tài sản của trang trại càng lớn (nghĩa là cán cân tài chắnh lớn hơn), càng làm cho rủi ro tài chắnh càng lớn hơn, ựiều ựó tương ứng với tình trạng giảm khả năng trả nợ và khả năng thanh toán tiền mặt.

Bây giờ chúng ta áp dụng 3 khái niệm trên cho hai trang trại ựể xem họ hoạt ựộng như thế nào. Giả sử hai người nông dân Y và Z, giống như hai anh em sinh ựôi ựược thừa kế tài sản từ bố mẹ của họ, hai trang trại tương tự nhau có giá trị tài sản tự có mỗi trang trại là 50.000USD. Mỗi người có thể vay tiền với lãi suất 15% (i) và mỗi người kỳ vọng một tỷ suất lợi nhuận (r) là 20%. Họ có sự khác nhau về thái ựộựối với rủi ro tài chắnh. Z muốn mượn số tiền gấp ba lần của Y. Bảng 6.1 biểu diễn tình trạng của 2 nông dân trên. Nông dân Z sẵn sàng chịu rủi ro hơn, mặc dù có tỷ lệ nợ so với tổng tài sản là 0,60 vẫn ựược ngân hàng hoàn toàn chấp nhận, nghĩa là không có lo lắng gì. Bởi vì anh ta giám chấp nhận rủi ro cao hơn, người nông dân Z có thể kỳ vọng trang trại của anh ta tăng trưởng nhanh hơn ựối với trang trại của nông dân Y.

Tại sao mọi người lại quá ngại ngùng không giám vay nhiều khi có ựiều kiện vay? Câu trả lời nằm trong lợi nhuận kỳ vọng r. Trong thực tế, mặc dù với mục ựắch phân tắch khác nhau các nhà kinh tế phân biệt giữa rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chắnh, thì rủi ro kinh doanh (sự biến ựộng về giá cả, năng suất,...) chỉ là một trong nhiều yếu tố góp phần làm nên rủi ro tài chắnh. Với lợi nhuận thấp hơn, dẫn ựến thu nhập thuần của người nông dân, tài sản lưu ựộng, tỷ lệ giữa tài sản lưu ựộng với nợ ngắn hạn và tỷ lệ giữa tổng tài sản với tổng tiền vay thấp hơn. Lúc nào ựó, r xuống quá thấp tới mức i, thì người nông dân gặp khó khăn.

Bây giờ giả sử rằng, thay vì 20%, r chỉ có 10%. (tất nhiên trong một vài năm, nó có thể lên tới 30%; người nông dân này thực sự không biết cho ựến khi anh ta thu hoạch mới thấy

ựược/tìm ra mức thua lỗ nguy hiểm và vân vân... Phần nửa dưới của Bảng 6.1.1.6 chỉ ra kết quả do tăng cán cân tài chắnh mang lại vào một năm thu hoạch kém. Nông dân Y nhận ựược 7.500 USD tiền lãi của tổng tài sản, 3.750USD lãi thuần, và vẫn ựạt tỉ suất lợi nhuận của tài sản tự có là 7,5% . Kết quả này không quá tuyệt nhưng cũng không quá tai hại. Tất nhiên nông dân Z nhận ựược 12.500USD tiền lãi của tổng tài sản nhưng chỉ có 1.250USD lãi thuần. Vì thế tỉ suất lợi nhuận của tài sản tự có chỉ là 2,5%. Mặc dù nông dân Z ựạt trung bình 27,5% tiền lãi trong dài hạn, nhưng trong ngắn hạn tiền lãi của anh ta chỉựạt 2,5% và số tiền cho cuộc sống của gia ựình chỉ là 1.250 USD. Thay vì tỷ lệ tăng trưởng nhanh hơn thì anh ta còn có nguy cơ mất toàn bộ trang trại.

Bảng 6.1. Tác ựộng của cán cân tài chắnh lên tỉ suất lợi nhuận của vốn tự có với năm bình thường và năm thu hoạch kém

Nông dân Y Nông dân Z

Vốn tự có ($) 50.000 50.000 Nợ ($) 25.000 7.500 Tổng tài sản ($) 75.000 125.000 Năm bình thường (r= 20%) Tỷ lệ nợ so với tổng tài sản 33% 60% Tổng lãi của tổng tài sản ($) 15.000 25.000 Trả lãi vốn vay ($) -3.750 -11.250 Lãi thuần ($) 11.250 13.750 Tỉ suất lợi nhuận của vốn tự có 22,5% 27,5% Năm thu hoạch kém (r =10%) Tổng lãi của tổng tài sản ($) 7.500 12.500 Trả lãi vốn vay ($) -3.750 -11. 250 Lãi thuần ($) 3.750 1.250 Tỉ suất lợi nhuận của vốn tự có 7,5% 2,5%

Vắ dụ về hai người nông dân trên minh hoạ nguyên tắc rủi ro tăng lên: Cán cân tài chắnh càng cao, tăng trưởng càng nhanh, nhưng nguy cơ mất trang trại cũng càng lớn. Nguyên tắc rủi ro tăng lên có hai hệ luận sau:

(1) Khi cán cân tài chắnh tăng lên, thì mức chênh lệch giữa lãi và lỗ tăng lên. Trong vắ dụ này giá trị r là 10% so với 20% thì chênh lệch về tiền lãi của nông dân Y là 7.500USD so với 12.500 của nông dân Z. Với giá trị r là 10% so với 30% , thì chênh lệch thậm chắ lớn hơn: 15.000 USD của nông dân Y so với 25.000 USD của nông dân Z.

(2) Với cùng tỷ lệ lãi và lỗ trên tổng tài sản, thì tiền lỗ trên tài sản tự có lớn hơn tiền lãi. Hay nói cách khác nếu tỷ suất hoàn vốn là -20% thay bằng +20%, thì nông dân Z sẽ mất 36.250USD lớn hơn so với lãi 13.750USD.

Mặc dù những hệ luận này rút ra từ nguyên tắc rủi ro tăng lên, thì vẫn có sự tác ựộng qua lại giữa lãi suất tiền vay, suất sinh lời, tỷ số giữa nợ và tài sản cho phép những trang trại lớn hơn tăng trưởng nhanh hơn và rơi vào tình trạng rủi ro tài chắnh cao hơn. Hãy trình bày một cách ựơn giản là tỷ lệ tăng trưởng của trang trại là một hàm tỷ lệ thuận với lợi nhuận và hàm tỷ lệ nghịch với lãi suất vay. được viết như sau:

Trong ựó g = tỷ lệ tăng trưởng của trang trại r = Tỉ suất lợi nhuận

i = lãi suất tiền vay

Có thể biểu diễn mối quan hệ này theo ựồ thị 6.1.

đồ thị 6.11.6:đường tăng trưởng của trang trại quy mô nhỏ và lớn

đường cao hơn ởựồ thị 6.1 biểu diễn tình trạng ựối với một trang trại quy mô lớn. Theo lý thuyết kinh tế quy mô, các trang trại lớn hơn có tỷ suất lợi nhuận r cao hơn bởi vì chúng nằm cách xa ựường cong chi phắ trung bình dài hạn hơn. Thông thường các trang trại lớn (không phải luôn luôn) có ựược lãi suất vay thấp hơn bởi vì họ ựược tin cậy về khả năng trả nợ lớn hơn, khả năng ựáp ứng chi tiêu cho cuộc sống gia ựình lớn hơn, tiếp cận tốt hơn thông tin về lựa chọn nguồn tài chắnh, v.v... Trong cả hai khắa cạnh, họ có thểựược trợ giúp của cán bộ khuyến nông mà những người này luôn muốn cố gắng giúp ựỡ các trang trại lớn với kỳ vọng có thể tăng diện tắch canh tác ở mức cao nhất cùng với áp dụng công nghệ kỹ thuật mới. Tia thấp hơn biểu diễn giá trị biên rất thấp của tỷ suất lợi nhuận r và lãi suất i ựối với trang trại nhỏ hơn bởi vì họ không ựược hưởng những ưu ựãi này. Thông thường những trang trại nhỏ hơn phải chấp nhận sự tăng trưởng chậm chạp hơn.

Nhưng cũng có yếu tố khác: vị trắ doc theo các tia. Những trang trại quy mô lớn hơn có khả năng chịu ựựng rủi ro tài chắnh cao hơn trang trại có quy mô nhỏ và có thể nằm ngoài ?ở ựiểm a, với tỷ lệ nợ và tài sản là 0,7 so với 0,1 ựối với nhiều trang trại nhỏ (ựiểm b). Dẫn ựến

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị rủi ro trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)