M L: ức lương thời gian của người lao động
2.6. Định hướng phát triển của Tổng Cơng ty
Xuất phát từ yêu cầu của việc chuyển đổi Tổng Cơng ty Cao su Đồng Nai theo hướng đa ngành, trong đĩ lĩnh vực trồng, khai thác, chế biến cao su giữ vai trị chủ đạo. Đồng thời tập trung thực hiện phát triển thị trường, chủ yếu xây dựng những thị trường cĩ tiềm năng lớn cho sản phẩm cao su mà trước đây Tổng Cơng ty chỉ mới quan hệ thăm dị hoặc tiêu thụ qua những nhà thương mại trung gian ở Châu Á.
Trước mắt, Tổng Cơng ty tập trung cơ cấu lại tài sản, gồm cơ cấu lại vườn cây và giảm tồn bộ tài sản khơng phục vụ sản xuất kinh doanh. Cơ cấu lại vườn cây nhằm nâng tỷ trọng các bộ giống mới cĩ năng suất mủ - gỗ cao, cĩ khả năng kháng bệnh tốt, chịu được giĩ lốc; nâng cao năng suất và sản luợng để phát triển sản xuất, khắc phục việc giảm diện tích do quy hoạch của địa phương và thiên tai. Tiếp tục bàn giao những tài sản phục vụ cơng cộng, khơng phục vụ sản xuất kinh doanh
để gĩp phần làm giảm chi phí, nâng cao hiệu suất hoạt động tài sản và vốn, tạo ra cơ cấu vốn phù hợp các yêu cầu đa dạng hĩa sở hữu vốn, liên doanh, liên kết.
Thực hiện phát triển các ngành hàng cĩ liên quan đến sản phẩm cao su thiên nhiên lẫn nguyên liệu gỗ cao su. Trước hết là việc phát triển các sản phẩm mà Tổng Cơng ty cĩ thể tiếp cận nhanh về kỹ thuật, cơng nghệ như : sản phẩm gỗ dân dụng, gỗ nguyên liệu, bao bì, sản phẩm tiêu dùng từ nguyên liệu cao su ... Tận dụng ưu thế về quy mơ đất đai, lợi thế vị trí, quy mơ vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh đa ngành, nghề như : đầu tư các cụm khu cơng nghiệp, khu dân cư, khu thương mại, dịch vụ cảng hàng khơng. Việc thực hiện kế hoạch này gắn liền với quy hoạch của vùng, địa phương, với khả năng về vốn, khả năng quản lý và nguồn nhân lực của Tổng Cơng ty. Xu hướng hội nhập mở ra một thị trường rộng lớn cho sản phẩm của Tổng Cơng ty, đặc biệt là những phẩm nơng nghiệp được sự khuyến khích của Nhà nước, cĩ sẵn lợi thế như cao su ... Tổng Cơng ty sẽ tập trung đầu tư cho chính sách maketting, thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường, đánh giá các đối tác tiêu thụ, các phân khúc thị trường, các chính sách giá năng động ...
Liên doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngồi ngành, các trung tâm nghiên cứu ứng dụng, các trường đại học ... cĩ tiềm năng kinh nghiệm về quản lý, cơng nghệ để phát triển ngành nghề mới.
2.6.1.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Để đáp ứng yêu cầu phát triển trong tình hình nhiệm vụ mới, Tổng Cơng ty Cao su Đồng Nai coi yếu tố nguồn nhân lực giữ vai trị quyết định. Bằng các biện pháp kết hợp với các chế độ chính sách hiện hành, Tổng Cơng ty sẽ đa dạng hĩa hình thức tuyển dụng như : thực hiện việc tuyển dụng gắn với nhu cầu sản xuất kinh doanh của Tổng Cơng ty, ưu tiên về trình độ năng lực kết hợp với phẩm chất đạo đức, chính trị; ưu đãi, thu hút nhân tài từ trung tâm kinh tế, các thành phố lớn về cơng tác tại Tổng Cơng ty và các đơn vị trực thuộc hoặc Cơng ty con, Cơng ty liên kết của Tổng Cơng ty, thực hiện chế độ hợp đồng dài hạn, ngắn hạn, hợp đồng từng dịch vụ, nhu cầu cụ thể. Đối với khối lao động trực tiếp, tổ chức sắp xếp lại cơng
nhân sản xuất tại vườn cây theo hướng giảm dần độ tuổi bình quân xuống cịn 35 tuổi (đến năm 2015), nâng cao tay nghề cho cơng nhân trực tiếp (tổ chức trong các mùa cây cao su rụng lá, nghỉ cạo), tổ chức thường xuyên các hội thi tay nghề, tuyên dương thợ giỏi; sắp xếp đào tạo lại để chuyển cơng nhân thích hợp sang những ngành nghề mới mà Tổng Cơng ty cĩ hướng đầu tư vào; áp dụng chính sách tinh giản lao động đối với những trường hợp khơng đủ điều kiện lao động trực tiếp, bằng cả biện pháp khuyến khích hiện vật lẫn sinh hoạt tuyên truyền, vận động. Đối với những vùng đang chịu áp lực cạnh tranh nguồn lao động, cĩ chính sách hợp lý để tạo sự thu hút, trong đĩ chính sách về điều kiện làm việc, tiền lương, phúc lợi xã hội giữ vai trị quan trọng. Đối với khối lao động gián tiếp, rà sốt thực hiện triệt để định biên trong tồn Tổng Cơng ty, bảo đảm tỷ lệ lao động quản lý trên tổng số lao động khơng quá 10%; tiếp tục nâng cao năng lực quản lý, đặc biệt là quản lý điều hành cấp cao các phịng chức năng của Tổng Cơng ty, bộ máy điều hành các đơn vị trực thuộc, chú trọng phát triển nhân lực thuộc các ngành maketting, luật, quản lý dự án, các ngành nghề mà Tổng Cơng ty sẽ định hướng phát triển (cơng nghiệp cao su, chế biến gỗ, quản lý khu cơng nghiệp, khu dân cư, thương mại, dịch vụ cảng hàng khơng).
Thực hiện chế độ tiền lương tương ứng với năng suất lao động, khuyết khích đối với các nhà quản lý cĩ năng lực, cơng nhân cĩ bậc thợ cao.
2.6.2.Những giải pháp
Đối với vườn cây cao su, diện tích đất trồng cao su sẽ giảm do quy hoạch của địa phương, Tổng Cơng ty sẽ cĩ kế hoạch dài hạn cơ cấu lại vườn cây phù hợp. Tăng cường thâm canh, ứng dụng khoa học trong sản xuất theo chiều sâu. Duy trì và phát triển diện tích, sản lượng cao su khai thác bằng việc mở rộng đầu tư trồng cao su sang Cam-pu-chia, Lào và các địa phương khác.
Đối với cơng nghệ chế biến mủ cao su sơ chế, tiếp tục hồn thiện quy trình chế biến và quản lý sản xuất, giữ vững và nâng cao chất lượng sản phẩm; nghiên
cứu ứng dụng các quy trình sản xuất hướng tới cơng nghệ sản xuất sạch và tiết kiệm, cơ cấu lại theo hướng nâng dần tỷ trọng sản phẩm cĩ giá trị kinh tế cao.
Tổ chức quản lý tốt giữa các khâu sản xuất, tiếp thị, bán hàng. Nhất là nâng cao trình độ tin học trong khâu tiếp thị.
Thực hiện quản lý, tiết giảm chi phí sản xuất tạo điều kiện áp dụng các chính sách giá bán phù hợp cho từng sản phẩm, từng phân khúc thị trường. Từng bước tiếp cận và tham gia vào thị trường tài chính khu vực, phát triển các hình thức giao bán qua thị trường ISCOM (Singapore). Ưu tiên và phát triển quan hệ với khách hàng truyền thống, với thị trường mà sản phẩm của Tổng Cơng ty đã tiếp cận được. Thực hiện nghiên cứu và phát triển thị trường mới như Bắc Mỹ, Australia. Tranh thủ sự giúp đỡ của Tham tán thương mại Việt Nam tại các khu vực này, tập trung nguồn nhân lực, thuê mướn chuyên gia, các tổ chức tài chính để điều tra, phân tích, tiếp xúc thị trường.
Chương 3