Xây dựng mô hình phát triển bền vững du lịch sinh thái

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Cát Tiên (Trang 97)

7. Các quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu

3.4.4.Xây dựng mô hình phát triển bền vững du lịch sinh thái

Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái chỉ đƣợc xem xét để thực hiện trên những vùng lãnh thổ đặc trƣng, đảm bảo các yêu cầu cần thiết. Quá trình thực hiện quy hoạch cần đƣợc tiến hành trong khuôn khổ của các quy định và luật pháp, sao cho Chính phủ chấp nhận các đề xuất đƣợc đƣa ra.

Trên một số vùng đƣợc các nhà quy hoạch cân nhắc để tổ chức du lịch sinh thái, câu hỏi đầu tiên cần đặt ra là: “Loại hình du lịch này có đƣợc phép phát triển ở đây không?”.

Nếu nhƣ hoạt động du lịch sinh thái có thể đƣợc tiến hành thì vấn đề nghiên cứu tiếp theo sẽ là: “Hoạt động phát triển đến mức độ nào là phù hợp?”

Các nhà hoạch định chính sách cần nhận thức đầy đủ trách nhiệm hƣớng tới những nguyên tắc của du lịch sinh thái để cân nhắc: “Những hoạt động du lịch đƣợc hoạch định phát triển có thể đƣợc coi là du lịch sinh thái không?”.

Các nhà hoạch định chính sách cần có đƣợc những hiểu biết về yêu cầu điều chỉnh giới hạn bảo vệ lãnh thổ khỏi các tác động của hoạt động du lịch, để một mặt phù hợp với quyền lợi thực tế của cộng đồng địa phƣơng và mặt khác đảm bảo các lợi ích kinh doanh du lịch.

Cần kiểm soát thƣờng xuyên đối với sự biến đổi các hệ sinh thái và môi trƣờng tự nhiên trong phạm vi đƣợc quản lý, phải có sự đánh giá đầy đủ về hiện trạng sinh thái môi trƣờng, các tác động chủ yếu do hoạt động phát triển kinh tế – xã hội của khu vực trƣớc và trong quá trình phát triển du lịch sinh thái để có thể đề xuất những biện pháp thích hợp trong việc điều chỉnh và quản lý các tác động tiêu cực.

Trong quá trình phát triển du lịch, việc tuyên truyền giáo dục cộng động là một trong những giải pháp quan trọng mà các nhà quản lý lãnh thổ cần thực hiện nhằm khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng và các nhà điều hành du lịch có đƣợc những nổ lực chung cho sự phát triển bền vững.

Thay đổi theo nhu cầu thế giới. Hiện nay, du khách phƣơng Tây thƣờng chọn những điểm du lịch không bị ô nhiễm môi trƣờng, gắn kết với sinh thái. Do đó, du lịch bền vững đã đƣợc du khách quan tâm và tạo nên trào lƣu du lịch mới.

VQGCT có nhiều lợi thế để phát triển các loại hình du lịch nằm trong nhóm phạm trù du lịch bền vững nhƣ: du lịch sinh thái, trách nhiệm, khám phá, làng quê... Vì vậy cần nhanh chóng định hƣớng phát triển du lịch tại Vƣờn, mở rộng các hoạt

động du lịch sinh thái dọc sông ngòi; mạnh dạn quy hoạch các đồi, bàu… thu hút khách du lịch tham gia khám phá, du lịch đi bộ hoặc leo núi… bên cạnh vùng du lịch nghỉ dƣỡng cao cấp.

KẾT LUẬN

Vƣờn Quốc gia Cát Tiên, một di sản thiên nhiên quý báu không chỉ của Việt Nam mà còn là tài sản của thế giới. Nơi đây, có tài nguyên sinh học vô cùng phong phú, đa dạng; có nhiều hệ sinh thái rừng mƣa nhiệt đới và các sinh cảnh đặc trƣng của vùng Đông Nam bộ. Nơi đây còn là nơi cƣ ngụ của cộng đồng dân tộc bản địa với những nét sinh hoạt văn hóa mang đậm truyền thống dân tộc. Hơn thế nữa, trong

Vƣờn còn có di chỉ khảo cổ của nền văn minh Óc Eo, các di tích này đã đƣợc giới hữu quan đề xuất đăng ký vào danh sách Di sản văn hóa thế giới. Ngoài ra, ngành du lịch Việt Nam cũng đã xác định Vƣờn Quốc gia Cát Tiên là một trong những trọng điểm du lịch của vùng Nam Trung bộ và Nam bộ đến năm 2020. Với những điều kiện thuận lợi nhƣ vậy, cộng với tiềm năng to lớn của mình, Vƣờn Quốc gia Cát Tiên xứng đáng đƣợc xem là trọng điểm, là trung tâm phát triển du lịch của vùng du lịch Nam Trung bộ, Nam bộ và xa hơn nữa có thể kỳ vọng đến một khu du lịch cấp quốc gia và quốc tế. Việc nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái ở VQGCT và ảnh hƣởng của nó đến vùng phụ cận nhằm bảo tồn, phát triển và nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân địa phƣơng vùng phụ cận.

Cần phải phát triển DLST ở VQGCT ngày càng mạnh mẽ, vì phát triển DLST không những làm thỏa mãn nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí … của ngƣời dân trong thời gian nhàn rỗi; tiền làm ra trong hoạt động du lịch không những sẽ đóng góp vào bảo tồn sự đa dạng sinh học, khôi phục, duy trì các hệ sinh thái tối ƣu, bảo vệ bền vững hệ sinh thái đất ngập nƣớc, khôi phục và phát triển các loài động thực vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tiệt chủng, đồng thời nâng cao đời sống của ngƣời dân địa phƣơng. Đặc biệt, việc phát triển DLST sẽ tạo điều kiện nâng cao sự hiểu biết những kiến thức cơ bản về sinh thái học, những hiểu biết về các mối liên quan giữa các thành phần trong tự nhiên, những biến đổi trong tự nhiên, những hiện tƣợng sinh học .v.v…. Từ những hiểu biết trên con ngƣời càng yêu mến thiên nhiên hơn. Chính sự hiểu biết về thiên nhiên, con ngƣời sẽ bảo vệ tự nhiên một cách có chủ định, có ý thƣc, có khoa học. Lúc đó, mỗi hành động làm tổn hại đến tự nhiên đều mang ý niệm đạo đức; song song đó việc phát triển DLST sẽ góp phần giao lƣu, đoàn kết giữa nhân dân các địa phƣơng trong cả nƣớc, góp phần giao lƣu, đoàn kết giữa các quốc gia với nhau, các VQG với nhau, đồng thời còn góp phần nâng cao kiến thức sinh thái học cho du khách trong nƣớc cũng nhƣ du khách quốc tế. Đồng thời, với số tiền thu đƣợc từ hoạt động DL sẽ đầu tƣ cho quản lý, nâng cấp quản lý

và xây dựng khu dự trữ thiên nhiên Cát Tiên cho cộng đồng quốc tế ở khu vực Đông Nam Á.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Nông nghiệp và PTNN (2003), Công tác quản lý, bảo vệ và xây dựng Vƣờn Quốc gia Cát Tiên, Hà Nội.

3. D.A. Gilmour và Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm ở Việt Nam, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế-chƣơng trình Việt Nam xuất bản.

4. Nguyễn Đình Hoè và Vũ Văn Hiến (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (1995), Các Vƣờn Quốc gia và khu Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

6. Kreg Lindberg và Donal.E. Hawkins (1999), Du lịch sinh thái, hƣớng dẫncho các nhà lập kế hoạch và quản lý, cục Môi trƣờng xuất bản.

7. Phạm Trung Lƣơng và nnk (2001), Tài nguyên môi trƣờng du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục.

8. Phạm Trung Lƣơng và nnk (2002), Du lịch sinh thái, những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, Nxb Giáo dục.

9. Trần Văn Mùi (2002), Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong mối quan hệ với tài nguyên môi trƣờng, tài liệu tham luận hội thảo tại Mỹ Tho, ngày 19-

20/08/2002.

10. Phân viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (1998), Nghiên cứu cơ bản bảo tồn tính đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Cát Lộc, T.P HCM.

11. Quỹ Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên-Anh Quốc (1998), Báo cáo tham luận các nguyên tắc du lịch bền vững, cục Môi trƣờng tổ chức dịch, chỉnh biên và xuất bản, Hà Nội.

12. Sở văn hoá thông tin tỉnh Lâm Đồng (2001), Kỷ yếu hội thảo khoa học di tích khảo cổ học Cát Tiên, Lâm Đồng

13. Sở Thƣơng mại và Du lịch Đồng Nai (2004), Xây dựng tour tuyến nối kết các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, tham luận hội thảo về du lịch sinh thái tại Vƣờn Quốc gia Cát Tiên, ngày 21/05/2004.

14. Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Nguyễn Văn Thành và nnk (1997), Đặc san Cát Tiên 10 năm hình thànhvàphát triển,UBND huyện Cát Tiên-Lâm Đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16. Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lý, Nxb Thế giới, Hà Nội. 17. PGS.PTS Lê Thông-PGS.PTS Nguyễn Minh Tuệ (1998), Tổ chức lãnh thổ du

lịch, Nxb Giáo dục.

18. Tiến sĩ Trần Văn Thông (2002), Tổng quan du lịch, Nxb Giáo dục.

19. Trƣơng Văn Thu (2004), Tổ chức và khai thác tiềm năng văn hoá trên địa bàn huyện Cát Tiên, tài liệu tham luận hội thảo về DLST tại VQGCT, ngày

20/5/2004.

20. PGS.PTS Nguyễn Minh Tuệ và nnk (1999), Địa lý du lịch, Nxb T.P HCM. 21. Nguyễn Thị Tuyết (2004), Xây dựng tour tuyến nối kết các điểm du lịch trên địa

bàn Tỉnh Đồng Nai, tài liệu tham luận hội thảo về DLST tại VQGCT, ngày 21/5/2004.

22. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (2000), Nhận dạng động vật hoang dã bị buôn bán, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Vƣờn Quốc gia Cát Tiên (1996), Báo cáo điều tra thực vật khu vực Nam Cát Tiên Vƣờn Quốc gia Cát Tiên, Đồng Nai.

24. Vƣờn Quốc gia Cát Tiên (2002), Báo cáo về việc thành lập khu Dự trữ sinh quyển quốc tế Cat Tiên, Đồng Nai.

25. Vƣờn Quốc gia Cát Tiên (2002), Báo cáo về hiện trạng các khu vực dân cƣ đang sinh sống trong Vƣờn Quốc gia Cat Tiên, Đồng Nai.

26. Vƣờn Quốc gia Cát Tiên (2003), Báo cáo tình hình dân di cƣ tự do đang sinh sống trong Vƣờn Quốc gia Cát Tiên, Đồng Nai.

Tài liệu tiếng Anh

2. Ina Becker (1999), The start of a tourism plan for and by Cat Tien National park, Cat Tien

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Cát Tiên (Trang 97)