7. Các quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.4.3 Mối tƣơng quan giữa tiềm năng và hiện trạng phát triển
Cùng với quá trình phát triển của nề kinh tế, các nhu cầu của con ngƣời càng ngày càng tăng le6n cả về chất lẫn về lƣợng. Trong đó, nhu cầu về nghỉ ngơi, thƣ giãn, tiếp cận với nhiều nền văn hóa, với thiên nhiên gần nhƣ không thể thiếu, những nhu cầu này cũng chính là mục đích của các hoạt động của ngành du lịch. Từ những năm 1950 trở lại đây, ngành du lịch đã phát triển nhanh chóng và trở thành ngành kinh tế hàng đầu thế giới. Đây cũng chính là ngành kinh tế mang lại nhiều công ăn việc làm nhất cho ngƣời lao động. Trong định hƣớng phát triển của ngành du lịch, Đảng và Nhà nƣớc đã khẳng định: “Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc”, phấn đấu “từng bƣớc đƣa nƣớc ta thành trung tâm du lịch, thƣơng mại – dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực”.
Sự phát triển của du lịch có mối quan hệ mật thiết với tài nguyên và môi trƣờng. Hiện nay, không riêng gì ở Việt Nam, nguồn tài nguyên và môi trƣờng đang bị tác động tiêu cực của các hoạt động du lịch dẫn đến nguy cơ bị giảm sút và suy thoái, ảnh hƣởng đến tính bền vững trong sự phát triển. Do đó, vấn đề phát triển du lịch, mà đặc biệt là du lịch sinh thái, cần đứng trên quan điểm tài nguyên và môi trƣờng. Việc phát triển du lịch phải có tác động hỗ trợ cho công tác bảo tồn, một điều tất yếu để đảm bảo sự bền vững trong phát triển.
Với tổng diệc tích 73,878 ha, hàm chứa một tài nguyên phong phú, với tính đa dạng sinh học cao, Vƣờn quốc gia Cát Tiên có nhiều lơi thế về phát triển du lịch sinh thái trong khu vực đồng bằng song Cửu long và miền Đông Nam Bộ. Tuy nhiên, sự thách thức, những nguy cơ đã tạo ra những mâu thuẫn giữa phát triển du lịch và bảo tồn. Làm thế nào để cân bằng giữa bảo tồn và du lịch? Điều này thực sự là một đòi hỏi lớn đối với những nhà quản lý nguồn tài nguyên du lịch.
CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI VƢỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN