Phân tích độ tin cậy

Một phần của tài liệu luận văn: nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khác hàng đối với thương hiệu bia sài gòn tại tp hồ chí minh (Trang 40)

Tiến hành:

Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2011).

Chọn thang đo khi có độ tin cậy Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2011).

Sự tin tưởng:

Bảng 4-6: Phân tích độ tin cậy – Sự tin tưởng

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu loại bỏ biến

Tương quan

biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến TINTUONG25 10.37 5.311 .562 .709 TINTUONG26 10.25 5.399 .601 .688 TINTUONG27 10.28 5.229 .611 .681 TINTUONG28 10.28 6.006 .482 .749 Cronbach’s Alpha = .764

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.764, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trường hợp loại biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.764. Do đó, tất cả các biến quan sát đều được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Sự hài lòng:

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Sự hài lòng”

Bảng 4-7: Phân tích độ tin cậy – Sự hài lòng

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến

HAILONG01 7.02 2.502 .555 .674

HAILONG02 6.98 2.672 .614 .605

HAILONG03 7.28 2.757 .537 .690

Cronbach’s Alpha = .741

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.741, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trường hợp loại biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.741. Do đó, tất cả các biến quan sát đều được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Chương 4: Kết quả nghiên cứu

Bảng 4-8: Phân tích độ tin cậy – Giá trị cảm nhận

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến

GIATRI11 6.45 2.115 .469 .425

GIATRI12 6.78 2.001 .449 .451

GIATRI13 7.01 2.420 .329 .621

Cronbach’s Alpha = .605

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.605, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và khi loại bỏ biến quan sát GIATRI13 thì Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.621. Tuy nhiên sự chênh lệch giá trị Cronbach’s Alpha là không đáng kể khi loại biến GIATRI13 nên tác giả quyết định giữ lại biến GIATRI13. Do đó tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ sử dụng trong phân tích nhân tố.

Chất lượng cảm nhận:

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Chất lượng cảm nhận”

Bảng 4-9: Phân tích độ tin cậy – Chất lượng cảm nhận

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến CHATLUONG04 20.12 13.431 .517 .687 CHATLUONG05 20.55 13.397 .448 .705 CHATLUONG06 20.77 14.209 .378 .721 CHATLUONG07 20.35 15.327 .307 .733 CHATLUONG08 20.28 14.326 .452 .704 CHATLUONG09 20.48 12.384 .615 .660 CHATLUONG10 20.16 14.821 .427 .710 Cronbach’s Alpha = .735

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.735, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trường hợp loại biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.735. Do đó, tất cả các biến quan sát đều được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Ham muốn thương hiệu:

Bảng 4-10: Phân tích độ tin cậy – Ham muốn thương hiệu

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu loại bỏ biến

Tương quan

biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến

THUONGHIEU14 21.01 15.051 .510 .776

THUONGHIEU16 21.14 15.508 .434 .790 THUONGHIEU17 20.92 14.902 .523 .774 THUONGHIEU18 20.79 14.546 .567 .766 THUONGHIEU19 20.85 14.168 .601 .759 THUONGHIEU20 20.95 14.926 .578 .765 Cronbach’s Alpha = .799

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.799, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trường hợp loại biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.799. Do đó, tất cả các biến quan sát đều được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Sự cam kết:

Bảng 4-11: Phân tích độ tin cậy – Sự cam kết

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến CAMKET21 9.91 5.653 .566 .735 CAMKET22 9.88 5.232 .629 .702 CAMKET23 10.11 5.245 .573 .733 CAMKET24 9.90 5.549 .571 .733 Cronbach’s Alpha = .780

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.780, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trường hợp loại biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.780. Do đó, tất cả các biến quan sát đều được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Lòng trung thành:

Bảng 4-12: Phân tích độ tin cậy – Lòng trung thành

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến TRUNGTHANH29 9.83 6.438 .500 .736 TRUNGTHANH30 10.02 5.989 .604 .680 TRUNGTHANH31 9.73 6.209 .564 .702 TRUNGTHANH32 9.85 5.956 .571 .698 Cronbach’s Alpha = .761

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.761, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trường hợp loại biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.761. Do đó, tất cả các biến quan sát đều được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Chương 4: Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu luận văn: nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khác hàng đối với thương hiệu bia sài gòn tại tp hồ chí minh (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w