Đào tạo nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Giải pháp tận dụng cơ hội từ hiệp định TPP đối với ngành dệt may Việt Nam (Trang 53)

Trong chuỗi giá trị toàn cầu khâu đem lại lợi nhuận cao nhất là thiết kế mẫu, cung cấp nguyên phụ liệu và thƣơng mại. Nhƣng khó khăn của Việt Nam hiện nay là trình độ thiết kế thời trang vẫn còn non kém, không thể đƣa ra sản phẩm hoàn chỉnh, chƣa có những trƣờng dạy chuyên nghiệp, lực lƣợng những nhà thiết kế trẻ dù đă đƣợc đào tạo nhƣng vẫn chƣa đáp ứng nhu cầu thƣờng xuyên thay đổi của ngƣời tiêu dùng. Cả nƣớc cả nƣớc có hàng chục địa chỉ đào tạo nhà thiết kế thời trang nhƣng lại chƣa có nơi nào đào tạo nhà tiếp thị thời trang chuyên nghiệp. Mọi trung tâm đều đào tạo chung chung, mà từ đào tạo chung đến đào tạo hàng fashion là một khoảng cách rất lớn. Để ngành dệt may Việt Nam trong mắt thế giới sẽ có tầm hơn, đủ mạnh để có vị thế hợp tác ngang bằng nhằm mua đƣợc hàng hóa với giá hợp lý nhất thì phải đặt đào tạo lên hàng đầu, đầu tƣ vào khâu thiết kế sản phẩm, và tạo ra thƣơng hiệu riêng cho dệt may Việt Nam trên thế giới.

Muốn phát triển đƣợc lĩnh vực này một cách có hiệu quả, các doanh nghiệp dệt may cần:

- Có sự hỗ trợ từ phía Nhà Nƣớc

- Tăng tỷ lệ xuất khẩu dƣới hình thức FOB( tham gia vào khâu ƣ tƣởng thiết kế)

- Nghiên cứu các thiết kế sản phẩm mới mang những nét đặc trƣng riêng. Sản xuất các sản phẩm có sự khác biệt hóa cao, có tính độc đáo, hiện đại và đẳng cấp.

- Nắm bắt đƣợc xu thế thời trang của thế giới.

- Phát triển thị trƣờng thời trang Việt Nam tại các đô thị và các thành phố lớn.

- Gửi ngƣời ra nƣớc ngoài để học tập, nghiên cứu, tiếp cận với xu hƣớng thời trang tại các trung tâm thời trang nổi tiếng nhƣ Paris (Pháp), New York (Mỹ) và Tokyo (Nhật Bản). Tuy nhiên, để đào tạo đƣợc những nhà thiết kế giỏi, chuyên nghiệp không phải là chuyện một sớm một chiều. Vì thế, trƣớc mắt, các doanh nghiệp cần tăng cƣờng kƣ kết các thỏa thuận về hợp tác

trong lĩnh vực dệt may, mời các chuyên gia thiết kế nƣớc ngoài sang hợp tác, giúp đỡ VN trong khâu thiết kế và cả đào tạo.

- Củng cố và mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành Dệt May với chất lƣợng tốt tạo điều kiện cho họ phát huy khả năng của mình, xây dựng Trƣờng Đại học Dệt May và Thời trang để tạo cơ sở vật chất cho việc triển khai các lớp đào tạo.

- Đầu tƣ xây dựng các trung tâm đào tạo nhà thiết kế với chất lƣợng cao và hợp tác quốc tế.

- Tích cực tham gia vào mạng lƣới sản xuất trong khu vực và chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may nhƣ Liên đoàn Dệt May ASEAN (AFTEX), Uỷ ban Quốc tế về Dệt May…

- Tổ chức các hoạt động xúc tiến thƣơng mại và kêu gọi đầu tƣ trong nƣớc và khu vực, tổ chức các hội nghị, hội thảo, diễn đàn về dệt may quốc tế, khu vực… để giúp các doanh nghiệp dệt may Việt Nam và các nƣớc trong khu vực, quốc tế gặp gỡ, học hỏi, tăng cƣờng hợp tác liên kết cùng nhau giúp đỡ, định hƣớng phát triển, tăng sức mạnh của khối các nƣớc sản xuất xuất khẩu dệt may trên thế giới, để tiếp cận thị trƣờng mục tiêu, chủ động nắm bắt đƣợc nhu cầu khách hàng và tiếp đó, đƣa ra những thiết kế phù hợp.

3.2.4 Xúc tiến thương mại

Để có thể triển khai các hoạt động xúc tiến thƣơng mại, các doanh nghiệp may Việt Nam cần phải liên kết với nhau về nhân lực và tài chính, với trung tâm là Hiệp hội dệt may Việt Nam. Mục tiêu trƣớc mắt là tham gia các hội chợ thƣơng mại quốc tế để giới thiệu các thƣơng hiệu doanh nghiệp có tiếng, nhƣ Việt Tiến, May 10, Nhà Bè… với các mẫu mã chất lƣợng cao đã từng gia công cho khách nƣớc ngoài, nhằm tìm kiếm các nhà buôn trực tiếp mà không cần qua khâu môi giới. Còn các khâu phân phối khác, thì… tiếp cận dần.

Nhà nƣớc tạo cơ chế khuyến khích các công ty lớn thiết lập mối quan hệ lâu dài với các nhà nhập khẩu và bán lẻ nƣớc ngoài, tăng thêm giá trị gia

tăng cho các sản phẩm bằng cách sử dụng công nghệ thời trang, chú trọng tới thị trƣờng nội địa và cải thiện đời sống của công nhân.

Xây dựng các tổ chức marketing và hệ thống nƣớc, khu vực và các hãng với các tổ chức quốc tế cống hiến cho sự phát triển tiêu chuẩn, tích cực hỗ trợ ngành, nghiên cứu và phát triển , và có thực tiễn tốt. Hỗ trợ tham gia các triển lẵm, hội chợ thƣơng mại quốc tế để tăng khả năng tiếp cận với các ngƣời mua tiềm năng.

Tìm kiếm và tận dụng những cơ hội để làm việc trực tiếp với các khách hàng cuối cùng, xây dựng thƣơng hiệu mạnh riêng cho ngàn h dệt may Việt Nam nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp tận dụng cơ hội từ hiệp định TPP đối với ngành dệt may Việt Nam (Trang 53)