Chính sách phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin khoa học chƣa cụ

Một phần của tài liệu Những rào cản trong việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin khoa học tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội (Trang 72 - 73)

9. Kết cấu của Luận văn

3.1 Chính sách phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin khoa học chƣa cụ

khoa học chƣa cụ thể và thiếu tính thực tế

Mặc dù từ nhiều năm nay, đã có không ít các nhà thông tin học đề xuất những giải pháp mang tính chiến lƣợc nhằm phát triển và nâng cao chất lƣợng của các sản phẩm và dịch vụ thông tin nhƣng trên thực tế, các giải pháp vẫn chỉ là mang tính hình thức và đƣợc thực hiện trên giấy chứ chƣa đi vào cuộc sống của hoạt động thông tin. Do chính sách đƣợc đƣa ra không rõ ràng và cụ thể, thiếu định hƣớng ƣu tiên và cơ chế đi kèm nhằm hỗ trợ phù hợp cho hoạt động thông tin. Bên cạnh đó “chính sách về tài chính đối với hoạt động thông tin chưa được gắn kết hữu cơ với chính sách khoa học”26

nên sản phẩm và dịch vụ thông tin vẫn còn ít tác dụng. Trong văn bản số 44/2007/TTLT-BTC- BKHCN tại phần II, mục 4 điểm b ghi rõ mức chi tiêu đối với chuyên đề loại 1 trong nghiên cứu về lĩnh vực KHXH và nhân văn ghi rõ: định mức xây dựng và phân bổ dự toán tối đa là 8.000.000đồng, còn đối với chuyên đề loại 2 là 12.000.000 đồng27. Thực tế, tại ISSI để xây dựng một chuyên đề, ngƣời chủ nhiệm chuyên đề phải thực hiện trong 1 năm với các công việc nhƣ xây dựng và bảo vệ đề cƣơng, tổ chức họp cộng tác viên, biên tập, hiệu đính…. với số lƣợng từ 8-10 bài viết trên tổng số trang khoảng 150 trang A4. Và để thông tin chuyên đề mang tính khách quan thì mỗi một chuyên đề thƣờng có sự tham gia của 5-6 cộng tác viên tham gia viết bài. Nhƣ vậy với một khối lƣợng công việc lớn đƣợc thanh toán số tiền thù lao nhƣ vậy quá ít ỏi và chắc chắn ảnh hƣởng đến chất lƣợng của sản phẩm. Thêm vào đó, hầu hết các chuyền đề và đề tài khoa học thƣờng đƣợc làm mang tính chủ quan của ngƣời thực hiện, không thể hiện rõ nhu cầu khách quan của ngƣời dung tin nên nhiều sản phẩm đƣợc làm ra nhƣng chƣa thực sự đáp ứng đƣợc nhu cầu của độc giả. Chính sách hỗ trợ để nâng cao năng lực của các cơ quan thông tin cũng chƣa rõ ràng và cụ thể dẫn đến cơ chế hỗ trợ chƣa phù hợp với mục tiêu, tính chất của sản phẩm và dịch vụ của cơ quan trong tin. Mặc dù trong một số

26

NGuyễn Hữu Hùng, Chính sách phát triển sản p hẩm, dịch vụ thông tin tại Việt Nam, Hội thảo Sản phẩm và dịch vụ thông ti phục vụ các ngành khoa học xã hội hiện nay, Sđd, tr. 9

71

văn bản pháp quy và chiến lƣợc phát triển công tác thông tin đều xác định cần phải đƣa công tác thông tin vận hành theo cơ chế thị trƣờng, nhƣng vì là loại hình sản phẩm mang tính đặc thù, sản phẩm truyền tải tri thức nên để vận hành đƣợc theo cơ chế thị trƣờng đƣợc cần phải có những văn bản hƣớng dẫn cụ thể. Ngoài ra trong cơ chế hoạt động nếu đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ kinh phí thì sẽ là toàn phần hay một phần, hay cơ quan đó tự trang trải kinh tế (xem thêm nghị định 115CP)

Một phần của tài liệu Những rào cản trong việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin khoa học tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)