9. Kết cấu của Luận văn
2.3.1. Số liệu về hoạt động cấp thẻ và phục vụ bạn đọc
Để bao quát đƣợc số lƣợng bạn đọc đến với thƣ viện và số lƣợng những ngƣời đƣợc cấp thẻ mới trong từng năm, tác giả đã khảo sát tại phòng Công tác bạn đọc
Bảng 3 Số liệu hoạt động cấp thẻ và hoạt động phòng Công tác bạn đọc Năm Cấp thẻ Lƣợt phục vụ Đv tài liệu Nói chuyện Triển lãm Hội nghị bạn đọc 2005 638 11.493 tchối: 99 38.338 3 3 1 2006 561 6894 33.040 0 0 0 2007 392 7079 32.141 2 0 0 đến 6/2008 275 tchối: 56 6732 0 0 0
Xem bảng trên đây ta có thể thấy, số lƣợng cấp thẻ bạn đọc giảm dần qua từng năm: năm 2006 giảm 12% so với năm 2005, đến năm 2007 giảm 38% so với năm 2005. Lƣợt phục vụ bạn đọc trong năm 2006 và 2007 cũng giảm mạnh so với năm 2005. Điều đáng lƣu ý hơn cả là các buổi tổ chức nói chuyện trong năm 2005 đƣợc tổ chức đều đặn hơn với 3 cuộc nói chuyện chuyên đề, 3 cuộc triển lãm sách và 1 buổi hội nghị bạn đọc. Sở dĩ có 3 cuộc triển lãm sách là do: trong năm 2005 có hoạt động kỷ niệm chào mừng 30 năm thành lập ISSI và 50 năm thành lập Viện KHXH Việt Nam. Tuy nhiên kể từ đó đến nay, ISSI không tổ chức đƣợc cuộc triển lãm nào cũng nhƣ Hội nghị bạn đọc, ngoại trừ 2 buổi nói chuyện đƣợc diễn ra trong năm 2007. Sự thiếu vắng các hoạt động này không đƣợc tổ chức thƣờng niên do sự phân công chƣa thống nhất, chƣa có quy định rõ ràng đối với đơn vị cơ sở thực hiện.
Bên cạnh những tài liệu phục vụ bạn đọc một cách chính xác và kịp thời, cũng có những tài liệu không đƣợc phục vụ bởi các lý do sau: sai ký hiệu, bó thành bó không phục vụ; tài liệu không về kho; không lấy đƣợc tài liệu do ở vị trí khó lấy; tài liệu rách không phục vụ đƣợc.
Về hƣớng dẫn bạn đọc sử dụng máy tra tìm CSDL: trong 6 tháng đầu năm 2008, phòng công tác bạn đọc đã hƣớng dẫn đƣợc 159 lƣợt bạn đọc
58
2.3.2.Thống kê kết quả điều tra
Để tìm đánh giá các sản phẩm và dịch vụ thông tin khoa học tại ISSI và tìm hiểu những nhân tố tác động đến nó, ta có thể tìm hiểu qua các con số mà tác giả mới khảo sát trong thời gian vừa qua. Với số phiếu thu về là 120 kết quả thu đƣợc nhƣ sau
-Về giới tính: Nam chiếm 38,3%; Nữ chiếm 61,7%
- Về độ tuổi: từ 19 đến 30 tuổi chiếm 25.0%; từ 31 đến 40 tuổi chiếm 36.7%; từ 41 đến 50 tuổi chiếm 10.0%; trên 50 tuổi chiếm 28.3%
- Về trình độ học vấn: Cử nhân chiếm 58.3%; thạc sĩ chiếm 30.0%; tiến sĩ chiếm 3.3 %và Phó giáo sƣ, Giáo sƣ là 6.7 %
- Về lĩnh vực hoạt động : Học tập 5.0%; Nghiên cứu 65.0%; Giảng dạy 16.7% và Quản lý là 8.3%
- Về phương pháp thu thập thông tin: Tự thu thập 26.7%; Thông qua cơ quan thông tin là 10.0%; Kết hợp cả hai phƣơng pháp trên 63.3%
- Mục đích đến với ISSI: Đọc tài liệu tại chỗ 76.7%; Tra cứu thông tin trên Internet 36.7%; Sao chụp tài liệu 61.7%; Mƣợn tài liệu 60.0%; Tìm kiếm CSDL- thƣ mục 56.7% và sử dụng phòng đọc 50.0%
- Lý do chọn thư viện ISSI: Tài liệu đầy đủ 41.7%; Dễ tra cứu thông tin, tìm kiếm tài liệu 41.7%; Tài liệu mới, cập nhật 46.7%; Thái độ phục vụ tốt 65.0%; Tài liệu cổ, quý hiếm 61.7%; Cơ sở vật chất tiện nghi 18.3%
Về kênh thông tin mà người dùng tin biết tới ISSI: Qua bạn bè giới thiệu 46.7%; Qua các phƣơng tiện truyền thông 41.7% và Qua Internet là 15.0%
Về chất lượng các phương tiện tra cứu:
TT
Chất lƣợng Phƣơng tiện tra cứu
Tốt Trung bình Chƣa tốt
SL % SL % SL %
1. Hệ thống tủ phiếu 36 30.0 20 16.7 2 1.7
5. Thƣ mục (chuyên đề, thông báo
sách mới) 66 55.0 26 21.7
7. CSDL trên máy tính 36 30.0 56 46.7 6 5.0
59
-Ngoại ngữ dùng để khai thác thông tin: Tiếng Anh 81.7%; Tiếng Pháp 26.7%; Tiếng Trung 10.0%; Tiếng Nga 23.3%
- Mức độ sử dụng các sản phẩm của ISSI:
TT Loại hình tài liệu Không đƣợc biết đến Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Không bao giờ SL % SL % SL % SL % 1. Sách 30 25.0 84 70.0 2. Báo, tạp chí 14 11.7 102 85.0
3. Luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ 14 11.7 50 41.7 12 10.0 24 20.0 4. Ảnh, bản đồ 32 26.7 22 18.3 12 10.0 36 30.0 5. Thƣ mục dạng phiếu 4 3.3 38 31.7 26 21.7 34 28.3 6. Cơ sở dữ liệu trên máy tính 2 1.7 28 23.3 76 63.3 8 6.7 7. Thông báo sách mới 2 1.7 52 43.3 38 31.7 16 13.3 8. Sƣu tập chuyên đề 6 5.0 36 30.0 48 40.0 8 6.7 9. Tạp chí Thông tin KHXH 32 26.7 66 55.0 4 3.3 10. Tài liệu phục vụ nghiên cứu -
Tin nhanh 4 3.3 46 38.3 50 41.7 6 5.0
11. Niên giám Thông tin KHXH 8 6.7 58 48.3 32 26.7 6 5.0 12. Tài liệu điện tử 8 6.7 60 50.0 20 16.7 12 10.0 13. Trang web của Viện TT KHXH 24 20.0 60 50.0 12 10.0 8 6.7
-Đánh giá về chất lượng các sản phẩm hiện có:
TT Loại hình tài liệu Tốt Trung bình Chƣa tốt Không điền gì
SL % SL % SL % SL %
1. Sách 78 65.0 34 28.3 0 0 8 6.7
2. Báo, tạp chí 78 65.0 32 26.7 4 3.3 6 5.0
3. Luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ 28 23.3 24 20.0 10 8.3 58 48.3
4. Ảnh, bản đồ 24 20.0 14 11.7 10 8.3 72 60.0
5. Thƣ mục dạng phiếu 26 21.7 34 28.3 12 10.0 48 40.0
6. Cơ sở dữ liệu trên máy tính 32 26.7 68 56.7 2 1.7 18 15.0
7. Thông báo sách mới 68 56.7 22 18.3 2 1.7 28 23.3
8. Sƣu tập chuyên đề 66 55.0 28 23.3 2 1.7 24 20.0
9. Tạp chí Thông tin KHXH 86 71.7 16 13.3 0 0 18 15.0
10. Tài liệu phục vụ nghiên cứu -
Tin nhanh 66 55.0 30 25.0 2 1.7 22 18.3
11. Niên giám Thông tin KHXH 34 28.3 46 38.3 8 6.7 32 26.7
12. Tài liệu điện tử 18 15.0 56 46.7 18 15.0 28 23.3
13. Trang web của Viện TT KHXH 16 13.3 38 31.7 20 16.7 46 38.3
- Về chi phi chi trả dịch vụ: Đắt 10.0%; Chấp nhận đƣợc 81.7%; Rẻ 8.3%
- Khả năng chi trả cho các dịch vụ nâng cao: Có: 91.7%; và không: 5.0%
- Đánh giá về thái đô phục vụ của cán bộ thư viện: Tốt: 84 ngƣời (70.0%); Chấp nhận đƣợc: 36 ngƣời (30.0%)
60 Đánh giá về chất lượng dịch vụ: TT Loại hình dịch vụ Mức độ sử dụng Chất lƣợng Không đƣợc biết đến Có sử dụng Không sử dụng Tốt Trung bình Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % SL % SL %
1 Đọc tài liệu tại
chỗ 116 96.7 4 3.3 92 76.7 22 18.3 2 1.7 2 Sao chụp tài liệu 112 93.3 52 43.3 56 46.7 6 5.0 3 Dịch tài liệu 6 5.0 40 33.3 52 43.3 26 21.7 12 10.0 2 1.7 4 Hỏi đáp, tƣ vấn thông tin 4 3.3 50 41.7 46 38.3 30 25.0 20 16.7 4 3.3 5 Tìm kiếm thƣ mục - CSDL 2 1.7 94 78.3 8 6.7 42 35.0 56 46.7 2 1.7 6 Tìm tin trên Internet 2 1.7 86 71.7 14 11.7 38 31.7 40 33.3 4 3.3 7 Triển lãm thông tin tƣ liệu 18 15.0 48 40.0 26 21.7 16 13.3 22 18.3 10 8.3 8 Hội nghị bạn đọc 26 21.7 44 36.7 28 23.3 16 13.3 18 15.0 12 10. 0 9 Cung cấp thông tin theo yêu cầu
24 20.0 42 35.0 34 28.3 30 25.0 4 3.3 8 6.7
- Mối quan hệ giữa lứa tuổi và mục đích đến thư viện
Tuổi Mục đích 19-30 31-40 41-50 Trên 50 p SL % SL % SL % SL % Đọc tại chỗ 24 26,1% 36 39,1% 12 13% 20 21,7% 0,014 Mƣợn tài liệu 24 33,3% 24 33,3% 8 11,1% 16 22,2% 0,043 Tìm kiếm CSDL 18 26,5% 28 41,2% 8 11,8% 14 20,6% 0,18 Tra cứu qua Internet 18 40,9% 16 36,4% 2 4,5% 8 18,2% 0,009 Sao chụp tài liệu 18 24,3% 28 37,8% 8 10,8% 20 27% 0,9 Sử dụng phòng đọc 12 20% 20 33,3% 8 13,3% 20 33,3% 0,26
- Mối quan hệ giữa học vấn với lý do lựa chọn thư viện
Trình độ Lý do
Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ P
SL % SL % SL %
Tài liệu đầy đủ 32 64% 18 36% 0 0% 0,007
Tài liệu mới cập nhật 38 67,9% 14 25% 4 7,1% 0,2 Tài liệu cổ, quý hiếm 50 67,6% 18 24,3% 6 8,1% 0,1 Tài liệu dễ tra cứu 32 64% 18 36% 0 0% 0,007 Thái độ phục vụ tốt 48 61,5% 26 33,3% 4 5,1% 0,045 Cơ sở vật chất tiện nghi 14 63,6% 4 18,2% 4 18,2% 0,2
61
- Mối quan hệ giữa thường xuyên sử dụng thư viện với việc không tiếp cận được với các sản phẩm
Tần suất Sản phẩm
Hàng ngày Vài lần 1 tuần Hàng tháng Chỉ khi có nhu cầu
P
Sách 0 0 0 0 0 0 0 0
Báo tạp chí 0 0 0 0 0 0 0 0
Luận án, luận văn 2 4,8% 4 12,5% 0 0 8 23,5% 0,005 Ảnh 6 18,8% 14 43,8% 2 6,3% 10 31,3% 0,000 Thƣ mục phiếu 0 0 0 0 2 50% 2 50% 0,001 CSDL 0 0 0 0 0 0 2 100% 0,2 Thông báo sách mới 0 0 0 0 0 0 2 100% 0,003 Sƣu tập chuyên đề 0 0 2 33,3% 2 33,3% 2 33,3% 0,000 Tạp chí TTKHXH 0 0 0 0 0 0 0 0 0,000 Tin nhanh 0 0 0 0 2 50% 2 50% 0,000 Niên giám 4 50% 2 25% 2 25% 0 0 0,000
Tài liệu điện tử 2 25% 2 25% 2 25% 2 25% 0,000 Website Viện TT 10 41,7% 10 41,7% 2 8,3% 2 8,3% 0,000
- Những việc cần làm để phát triển và nâng cao các hoạt động của Viện
TT Nội dung công việc SL Ƣu tiên 1 % SL Ƣu tiên 2 % SL Ƣu tiên 3 % 1 Nâng cao chất lƣợng đƣờng truyền mạng LAN
/ Internet 80 66.7 24 20.0 2 1.7
2 Bổ sung tài liệu in ấn 80 66.7 20 16.7 4 3.3
3 Đẩy nhanh tốc độ tin học hoá 78 65.0 22 18.3 6 5.0
4 Bổ sung tài liệu điện tử 78 65.0 18 15.0 6 5.0
5 Đa dạng hoá các loại hình tài liệu 76 63.3 18 15.0 6 5.0
6 Nâng cấp website của ISSI 74 61.7 22 18.3 6 5.0
7 Đầu tƣ cho cơ sở vật chất 72 60.0 20 16.7 6 5.0
8 Tăng cƣờng hợp tác, chia sẻ liên thƣ viện 70 58.3 28 23.3 12 10.0
9 Tăng cƣờng quảng bá các sản phẩm, dịch
vụ hiện có 70 58.3 22 18.3 10 8.3
10 Cung cấp thông tin theo chuyên đề 68 56.7 26 21.7 2 1.7
11 Có chính sách khích lệ đối với bạn đọc
thƣờng xuyên 64 53.3 20 16.7 18 15.0
12 Nâng cao nghiệp vụ cán bộ thƣ viện 60 50.0 32 26.7 12 10.0
13 Bổ sung cơ sở dữ liệu – thƣ mục 58 48.3 34 28.3 10 8.3
14 Cải tổ hệ thống tra cứu 54 45.0 32 26.7 10 8.3
15 Chú trọng thái độ phục vụ 28 23.3 42 35.0 22 18.3
2.3.3.Phân tích kết quả từ phiếu điều tra
Do việc cung cấp các thông tin của ISSI tập trung vào lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn nên đối tƣợng là nữ đến tìm kiếm và sử dụng tài liệu chiếm 61,7%, (ngay trong cơ cầu tổ chức của ISSI hay hầu hết các đơn vị thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, tỉ lệ nữ cũng luôn chiếm cao hơn so
62
với tỉ lệ nam), chủ yếu họ hoạt động trong lĩnh vực nhƣ nghiên cứu, học tập và giảng dạy. Mục đích đến thƣ viện của các nhóm ngƣời này tập trung vào đọc tài liệu, tra cứu thông tin – CSDL và sử dụng phòng đọc…
Trong những ý kiến đánh giá, có nhiều điểm ISSI đã có những nỗ lực và đƣợc ngƣời dùng tin đánh giá cao.
- Đánh giá về các chi phí khi sử dụng dịch vụ: có 81,8% đánh giá là chấp nhận đƣợc, 10% đánh giá là đắt và 8,3% đánh giá là rẻ. Qua đó cho thấy, đa số ngƣời sử dụng dịch vụ đều hài lòng và chấp nhận mức thu phí các dịch vụ hiện nay của ISSI
- Đánh giá về tinh thần và thái độ phục vụ: thái độ phục vụ của cán bộ thƣ viện luôn đƣợc ISSI coi trọng và đánh giá tốt là 70% và chấp nhận đƣợc là 30%. Điều này cho thấy các cán bộ thƣ viện làm công tác phục vụ rất tâm huyết với công việc. Có nhiều phiếu yêu cầu ghi sai ký hiệu hay không đúng với yêu cầu đã đƣợc bộ phận thủ thƣ chủ động tìm kiếm lại và đáp ƣng nhu cầu mƣợn của độc giả, sự nhiệt tình không kể thời gian đã giúp độc giả có đƣợc những tài liệu cần thiết ngay cả trong những ngày thứ 7, chủ nhật hay những ngày nghỉ lễ. Đây thực sự là một lợi thế không phải ở bất kỳ cơ quan nhà nƣớc nào hiện nay có đƣợc.
- Sự đa dạng về sản phẩm và dịch vụ: ISSI không ngừng phát triển thêm nhiều loại hình sản phẩm mới. Năm 2004, khai trƣơng trang web của ISSI có địa chỉ tại http://www.issi.gov.vn/, trên tinh thần cung cấp những thông tin mới, những quan điểm mới về khoa học xã hội và nhân văn…Năm 2005 cuốn Niên giám Thông tin Khoa học Xã hội ra số đầu tiên với nhiều bài viết bao gồm các nội dung phong phú và đa dạng, năm 2007 ra đời tạp chí Thông tin KHXH tiếng Anh… Qua đó, cho thấy ISSI đã chú trọng đến việc đa dạng hoá các sản phẩm và dịch vụ
Những lý do khác nhau thu hút độc giả đã nói lên phần nào tính chất và đặc điểm của ISSI. Qua phiếu điều tra cho thấy có sự khác biệt về chất lƣợng giữa các sản phẩm và dịch vụ thông tin tại đây và đầu là nguyên nhân khiến có sự khác biệt này?. Để nhìn nhận sự khác biệt này cũng nhƣ những yếu kém
63
mà ISSI đang gặp phải, tác giả xin tập trung phân tích những tồn tại và những rào cản tạo nên những hạn chế đối với hoạt động phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin khoa học tại ISSI cả từ phía ngƣời dùng tin lẫn từ phía ISSI.
Nhóm rào cản từ phía người dùng tin:
+ Về lứa tuổi: Độ tuổi của ngƣời dùng tin đến với ISSI đa số là dƣới 50 tuổi, tỉ lệ ngƣời trên 50 tuổi chỉ chiếm 28,3%, trong khi đó tâm lý của những ngƣời trẻ tuổi là sử dụng các phƣơng tiện hiện đại để phục vụ công việc của mình, do đó tỉ lệ ngƣời dùng tin sử dụng hệ thống tủ phiếu để tra tìm tài liệu chiếm tỉ lệ thấp, do đó có thể coi độ tuổi của ngƣời dùng tin là rào cản khách quan trong việc lựa chọn phƣơng thức tra cứu. Trình đồ học vấn cũng có những tác động nhất định tới việc khai thác và sử dụng nguồn tài liệu, với tỉ lệ là cử nhân chiếm 58,3% và thạc sĩ chiếm 20%, còn lại là tiến sĩ với 3,3% và GS, PGS là 6,7% nên loại hình tài liệu mà họ khai thác thông thƣờng không phải là những tài liệu cổ khó đọc mà chủ yếu là những tài liệu đƣợc xuất bản từ những thập niên gần đây. Đây là nguyên nhân khiến kho tài liệu cổ ít đƣợc khai thác và sử dụng. Mối quan hệ ở đây chính là việc trình độ cũng nhƣ nhu cầu của họ không có nhu cầu sử dụng nguồn tài liệu cổ này, hơn nữa việc đọc và hiểu đƣợc nó cũng hết sức khó khăn, phải là những chuyên gia giỏi mới có thể khai thác đƣợc.
+ Về khả năng ngoại ngữ: Bên cạnh việc sử dụng một ngôn ngữ chính là tiếng Việt thì tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai đƣợc họ sử dụng để tiếp cận tài liệu tại ISSI, tỉ lệ ngƣời sử dụng tiếng Anh là 81,7%, còn lại các ngôn ngữ khác nhƣ tiếng Nga, tiếng Trung, tiếng Pháp chiếm tỉ lệ thấp. Trong khi đó, tài liệu tiếng nƣớc ngoài hiện có và đƣợc nhập về hàng năm bao gồm cả sách và báo tạp chí là rất lớn với nhiều ngôn ngữ khác nhƣ: tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc, tiếng Nhật, tiếng Hàn Quốc, tiếng Ba Lan. Các tạp chí này đƣợc nhập về thông qua trao đổi - biếu tặng và đặt mua trực tiếp. Nhƣng do