Cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực và phương pháp quản lý nguồn nhân

Một phần của tài liệu Những rào cản trong việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin khoa học tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội (Trang 42 - 45)

9. Kết cấu của Luận văn

2.1.2. Cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực và phương pháp quản lý nguồn nhân

nguồn nhân lực

II.1.2.2 Cơ cấu tổ chức

Hội đồng khoa học Lãnh đạo viện TTKHXH TTin khoa học TT chính trị và những vấn đề chiến lƣợc PT TT kinh tế TT NN và pháp luật TT LS dân tộc và tôn giáo TT văn hóa và phát triển TT XH và con ngƣời TT toàn cầu và khu vực TT ngữ văn TV KHXH Nghiệp vụ thƣ viện Chú thích Đƣờng lãnh đạo Đƣờng tƣ vấn Đƣờng phối hợp ----

Bổ sung - trao đổi Phân loại - biên mục Bảo quản Công tác bạn đọc Báo - tạp chí XD CSDL - tiểu mục NVụ TTTV Tin học hóa Phổ biến tin Phòng in T.soạn TC TTKHXH BT trị sự Các phòng chức năng QL hoạt đông TT và TV Hành chính tổng hợp

41

Ban lãnh đạo ISSI đƣợc phân nhƣ sau: Viện trƣởng phụ trách chung các vấn đề của ISSI và là ngƣời ra quyết định cuối cùng, đồng thời kiêm Tổng biên tập tạp chí Thông tin KHXH; 01 Phó Viện Trƣởng phụ trách các hoạt động nói chung thuộc khối thƣ viện; 01 Phó Viện Trƣởng phụ trách khối thông tin

Về tổ chức nhân sự:

Hiện nay, tổng số biên chế của ISSI là 90 cán bộ, chủ yếu đƣợc đào tạo hệ chính quy thuộc các ngành khoa học xã hội nhƣ: Triết, Kinh tế, Xã hội học, Lịch sử, Văn học, Ngôn ngữ… và thông tin – thƣ viện. Trong đó có 3 phó giáo sƣ, 6 tiến sĩ (chuyên ngành Triết học, Ngôn ngữ, Văn học, Tin học), 10 Thạc sĩ (chuyên ngành Luật, Quản lý khoa học, Kinh tế, Xã hội học, Thông tin Thƣ viện và 65 cử nhân công tác ở các phòng, ban, bộ phận sau:

Bộ phận quản lý

Nhiệm vụ của bộ phận này là phải tham gia lập kế hoạch xây dựng các loại hình dịch vụ cụ thể đối với các sản phẩm mới hay tái cấu trúc các loại hình dịch vụ cũ, đánh giá những tác động của các dịch vụ mới và các thông tin phản hồi cần thiết để đạt đƣợc tiến bộ sau này. Trên thực tế, các công việc mà đội ngũ này đã làm mới chỉ ở mức độ tham gia lập kế hoạch công tác của phòng mình phụ trách thông qua các đề tài khoa học cấp viện, cấp bộ, sau đó đƣợc triển khai trở thành sản phẩm thông tin khoa học. Bên cạnh đó, cũng có một số ít cán bộ (chủ yếu là phòng Quản lý khoa học và đào tạo) xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán bộ thông tin thƣ viện thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam

*Khối phục vụ bạn đọc

Khối này gồm ba phòng chính sau: Phòng Công tác bạn đọc (8 cán bộ) có nhiệm vụ phục vụ tra cứu, cho mƣợn tại chỗ, hƣớng dẫn tra cứu, tìm tin trên CSDL thông qua hệ thống mạng LAN của Viện; Phòng Báo - Tạp chí (7 cán bộ, trong đó 1 cán bộ là thạc sĩ, 5 cán bộ có trình độ đại học, 1 cán bộ chƣa qua đào tạo) có nhiệm vụ phục vụ đạo tại chỗ báo - tạp chí mới; Loại hình dịch vụ triển khai chủ yếu ở đây là đọc tại chỗ và cung cấp bản sao các

42

tài liệu có sẵn, tuy nhiên chƣa có quy chế đầy đủ đối với cả cán bộ thực hiện nhiệm vụ cũng nhƣ với bạn đọc có nhu cầu sử dụng dịch vụ này;phòng Phổ biến tin (2 cán bộ có trình độ đại học) có nhiệm vụ cung cấp sản phẩm thông tin KHXH cho các cơ quan Đảng và Nhà nƣớc, các cơ quan nghiên cứu… và các tổ chức cá nhân khác có nhu cầu.

Về phương pháp quản lý: Ban lãnh đạo đã chủ động kết hợp hài hoà các phƣơng pháp quản lý khác nhau, đối với các phòng thuộc khối thƣ viện và sự nghiệp, do tính chất công việc là phục vụ bạn đọc và phải giải quyết các công việc liên quan đến giấy tờ và thủ tục hành chính… nên ban lãnh đạo quản lý nhân lực theo thời gian, tuy nhiên việc quản lý này cũng không quá cứng nhắc mà đôi khi kết hợp phƣơng pháp quản lý dựa trên kết quả công việc thực hiện do có nhiều tình huống cần phải giải quyết hết sức linh hoạt, tránh gây áp lực đối với cán bộ cấp dƣới. Cán bộ công tác tại các phòng này đã thực hiện tốt công việc của mình, họ đã nhận đƣợc những lời động viên bằng vật chất lẫn tinh thần kịp thời. Điều này đã khích lệ các cán bộ rất nhiều và tạo động lực làm tốt hơn nữa trong những năm tiếp sau. Do vậy, trong những năm trở lại đây, các phòng này đã phát huy đƣợc sức mạnh tập thể và đạt danh hiệu phòng lao động xuất sắc, nhƣ phòng Hành chính - Tổng hợp, Phòng Công tác bạn đọc, phòng Biên tập - Trị sự, phòng Tin học hoá. Đối với các cán bộ thuộc khối Thông tin, tính chất công việc nơi đây mang tính chất đặc thù, công việc đòi hỏi phải tự học hỏi, nghiên cứu, tìm tòi những vấn đề mới, trao đổi và tìm tin nên không thể quản lý về thời gian giống với phƣơng pháp áp dụng cho thuộc khối Thƣ viện, bởi vậy ban lãnh đạo quản lý cán bộ theo số lƣợng và chất lƣợng công việc cụ thể, không tạo áp lực về thời gian có mặt ở cơ quan, tuy nhiên cũng áp dụng phƣơng pháp quản lý theo thời gian nhƣng vận dụng hết sức linh hoạt. Nó đƣợc thể hiện thông qua việc quản lý công việc theo từng giai đoạn cụ thể, mỗi giai đoạn làm đƣợc những công việc gì và làm đến đâu, đồng thời mỗi cán bộ phải cam kết với ban lãnh đạo sẽ hoàn tất công việc vào một thời điểm cụ thể trong thời hạn cho phép. Chính sự vận dụng linh hoạt này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các cán bộ khối

43

thông tin thực hiện tốt công việc của mình, thời gian làm việc đã không bị bó hẹp ở cơ quan mà có thể đi thực tế, tìm tài liệu hay viết bài ở nhà. Sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong ISSI đã tạo nên một dây chuyền hoạt động nhịp nhàng.

Một phần của tài liệu Những rào cản trong việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin khoa học tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)