Thực trạng và những bất cập cần thỏo gỡ của việc giao ruộng đến hộ gia đỡnh cỏ nhõn theo tinh thần Nghị định 64/CP của Chớnh phủ

Một phần của tài liệu dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp ở tỉnh vĩnh phúc hiện nay (Trang 29)

đến hộ gia đỡnh cỏ nhõn theo tinh thần Nghị định 64/CP của Chớnh phủ

Năm 1993, một sự kiện quan trọng là ngày 14/7/1993 Quốc hội khoỏ IX kỡ họp thứ 3 đó thụng qua Luật Đất đai (sửa đổi Luật Đất đai đầu tiờn năm 1987). Tiếp theo đú ngày 24/7/1993 Chủ tịch nước cụng bố Luật thuế sử dụng đất nụng nghiệp. Ngày 27/9/1993 Chớnh phủ cú Nghị định 64/CP Ban hành Quy định về việc giao đất nụng nghiệp cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng ổn định lõu dài vào sản xuất nụng nghiệp.

Tại điều 1 bản quy định ghi rừ:

Hộ gia đỡnh, cỏ nhõn được Nhà nước giao đất nụng nghiệp để sử

dụng ổn định lõu dài vào mục đớch sản xuất nụng nghiệp.

Toàn bộ đất nụng nghiệp đang được sử dụng thỡ giao hết cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sản xuất nụng nghiệp, trừ đất giao cho cỏc tổ chức, đất dựng cho nhu cầu cụng ớch của xó theo Quy định này”

Tại Điều 3, điểm 3 cũn nờu rừ: “Đất giao cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn theo quy định này là giao chớnh thức và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định lõu dài”

Và điều 4 cú ghi: “Thời hạn giao đất nụng nghiệp để trồng cõy hàng

năm, nuụi trồng thuỷ sản là 20 năm, để trồng cõy lõu năm là 50 năm” [8].

Những nội dung tinh thần của Nghị định 64/CP của Chớnh phủ và cỏc văn bản được đề cập trờn đõy cú thể núi là những bước tiến dài trong cụng tỏc quản lý sử dụng đất đai của nước ta, đặc biệt là đối với đất NN. Đồng thời cú thể khẳng định đến giai đoạn này, SXNN đó được “cởi trúi”, sức sản xuất

được giải phúng, kinh tế hộ khụng bị hoà tan trong kinh tế HTX như trước đõy, lao động thật sự đó được gắn kết với đất đai. Tiềm năng đất đai, lao động trong NN được khai thỏc cú hiệu quả, nụng dõn tin tưởng vào đường lối đổi mới đỳng đắn của Đảng, hăng hỏi lao động sản xuất. Chỉ trong một thời gian ngắn nền kinh tế đó được phục hồi, NN đó cú tiến bộ vượt bậc, đời sống của nhõn dõn được cải thiện, bước đầu SXNN đó cú tớch luỹ cho nội bộ nền kinh tế.

Tiếp sau Luật Đất đai 1993, Nghị định 64/CP của Chớnh phủ, Nhà nước đó ban hành Luật Đất đai sửa đổi 1998, Luật Đất đai sửa đổi năm 2001, Luật Đất đai sửa đổi năm 2003, Luật Đất đai sửa đổi năm 2009 (sắp ban hành), cựng nhiều văn bản luật khỏc cú liờn quan và cỏc văn bản dưới luật cụ thể hoỏ cỏc quy định một cỏch chặt chẽ nhằm điều chỉnh tốt những mối quan hệ nảy sinh trong quỏ trỡnh quản lý và sử dụng đất đai.

Giao ruộng đến hộ đó tạo ra một giai đoạn phỏt triển mới mà cốt lừi của sự phỏt triển ấy chớnh là nguồn lực đất đai và lao động đó được phỏt huy, khai thỏc cú hiệu quả. Chỉ trong thời gian ngắn, SXNN của Việt Nam núi chung và Vĩnh Phỳc núi riờng đó cú sự tăng trưởng mạnh, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất lương thực. Từ một quốc gia thường xuyờn bị thiếu lương thực, nhưng nhờ chớnh sỏch giao ruộng ổn định, lõu dài đến hộ đó giỳp cho Việt Nam khụng những cung cấp đủ lương thực cho khoảng trờn 80 triệu dõn mà cũn trở thành quốc gia xuất khẩu lương thực đứng thứ 2 thế giới.

Việc giao đất đến hộ gia đỡnh, cỏ nhõn từ năm 1993 đến nay trong lĩnh vực NN về cơ bản vẫn ổn định khụng cú gỡ thay đổi lớn. Nhưng hiện nay với điều kiện khoa học, kĩ thuật, cụng nghệ phỏt triển, cựng với sự nghiệp CNH, HĐH của Việt nam đó giành được những thành tựu rất quan trọng, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của nước ta đó cú nhiều tiến bộ, Việt nam đó là thành viờn của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đến thời điểm này SXNN của nước ta đang đứng trước những thời cơ hết sức thuận lợi nhưng chỳng ta đang phải đối mặt với rất nhiều những thỏch thức, khú khăn, bất cập khú giải quyết sau đõy:

- Ruộng đất manh mỳn, diện tớch ụ, thửa nhỏ, phõn tỏn mỗi hộ cú tới hàng chục thửa ở nhiều xứ đồng khỏc nhau, cỏc chi phớ như chăm súc, vận chuyển, thăm đồng cao và mất nhiều thời gian. Sản xuất bị phõn tỏn, mỗi thửa, mỗi xứ đồng canh tỏc cỏc loại cõy trồng khỏc nhau, khụng tạo ra hàng hoỏ, thiếu sự gắn kết chặt chẽ với thị trường, hiệu quả khụng cao;

- Cỏc cụng trỡnh như hệ thống mương tưới, tiờu, đường giao thụng nội đồng khụng được đầu tư đồng bộ;

- Do ruộng đất manh mỳn, người dõn tự do canh tỏc cỏc loại cõy trồng khỏc nhau, xen kẽ lẫn nhau nờn khú phục vụ tưới tiờu, bảo vệ thực vật…làm cho SXNN phõn tỏn, chưa khai thỏc và phỏt huy phỏt huy hết tiềm năng lợi thế của từng vựng, số lượng sản phẩm khụng đủ lớn, chất lượng khụng đủ sức cạnh tranh với thị trường;

- Tiờu chuẩn ruộng đất đó chia cho nhõn khẩu NN sau khi chết khụng lấy ra được. Trong khi đú rất nhiều người sinh sau thời điểm 15.10.1993 đến nay ở nụng thụn khụng cú đất để chia bổ sung. Ở nhiều nơi trong tỉnh Vĩnh Phỳc khi giao ruộng đến hộ gia đỡnh, cỏ nhõn cũn cú tỡnh trạng nhõn khẩu mới sinh trong năm 1993 là con thứ 3 được xỏc định là nhõn khẩu vi phạm sinh đẻ kế hoạch nờn địa phương chỉ chia cho một nửa xuất ruộng gõy rất nhiều thắc mắc trong nhõn dõn. Bờn cạnh đú cũn cú rất nhiều trường hợp hộ gia đỡnh cỏ nhõn thời điểm giao ruộng nợ sản phẩm HTX NN bị tập thể giữ lại tiờu chuẩn ruộng giao cho HTX khoỏn thu sản phẩm để khấu trừ dần khi hết nợ đối với tập thể sẽ giao trả tiờu chuẩn ruộng đó giữ trước đõy. Tuy nhiờn, do yếu kộm trong cụng tỏc quản lý nờn cho đến nay tồn tại này vẫn chưa được giải quyết dứt điểm, gõy nhiều tiềm ẩn mất ổn định trong nụng thụn;

- Do ruộng đất manh mỳn nờn việc đưa tiến bộ khoa học, cụng nghệ vào sản xuất rất khú khăn, bởi một cỏnh đồng cú hàng trăm hộ nụng dõn cú đất canh tỏc. Cỏc hộ lại khỏc nhau về trỡnh độ nhận thức, khả năng tiềm lực đầu tư và họ lại tự do canh tỏc cỏc cõy trồng khỏc nhau nờn rất khú thuyết phục nhằm tạo sự thống

nhất để ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học. Vỡ vậy, tiến bộ khoa học đưa vào sản xuất cũn chậm và lỳng tỳng, khụng đỏp ứng yờu cầu sản xuất hàng hoỏ,v.v...

- Phương thức canh tỏc mang nặng thủ cụng, tỷ lệ cơ giới hoỏ thấp; Năng suất lao động và hiệu quả sản xuất thấp; cụng nghệ chế biến nụng sản sau thu hoạch khụng đỏp ứng được sự đũi hỏi của quỏ trỡnh sản xuất;

- Cơ cấu sản xuất và lao động trong nội ngành NN cũn nhiều bất cập, phỏt triển khụng ổn định bền vững;

- Việc chuyển nhượng đất đai giữa cỏc nụng hộ cũn sơ cứng, thiếu linh hoạt dẫn đến tớch tụ ruộng đất bị kỡm hóm;

- Việc đầu tư ngõn sỏch của cỏc cấp cho sự phỏt triển NN cũn quỏ ớt, dàn trải, người nụng dõn thỡ thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm, tỷ lệ lao động NN qua đào tạo thấp;

-Khoa học thụng tin dự bỏo nhu cầu nụng sản phục vụ cho tiờu dựng xó hội khụng được chỳ ý dẫn đến SXNN lỳng tỳng làm cho đầu ra của sản phẩm khụng ổn định. Tỡnh trạng mất mựa thỡ được giỏ, được mựa thỡ rớt giỏ làm cho sản xuất thiếu tớnh ổn định và bền vững.

Những khú khăn, bất cập như đó nờu cú nguyờn nhõn bắt nguồn từ hệ quả của việc giao ruộng đến hộ theo Nghị định 64/CP và việc thực hiện Luật Thuế nụng nghiệp theo biểu thuế gồm 6 hạng đất dẫn đến ruộng đất rất manh mỳn, điều này đó kỡm hóm sự phỏt triển của LLSX trong NN hiện nay.

Xuất phỏt từ những lớ do trờn đõy dẫn đến trong cỏc hộ nụng dõn tự phỏt nhu cầu DĐ, ĐT. Trờn thực tế một số hộ nụng dõn do nhận thức sớm hơn được điều này nờn đó tỡm cỏch tự thoả thuận dồn đổi ruộng canh tỏc cho nhau và sau khi tự dồn đổi ruộng cho nhau thỡ họ thấy rằng sản xuất cú hiệu quả hơn. Về điều này cho thấy ở địa phương nào cũng tự phỏt việc này, nhưng do khụng cú sự chỉ đạo nờn tự phỏt DĐ, ĐT thường phỏ vỡ quy hoạch chung và ảnh hưởng đến sản xuất của cỏc hộ xung quanh.

Cú thể khẳng định rằng, những bất cập nờu trờn đến nay vẫn tồn tại phổ biến trong cả nước núi chung và tỉnh Vĩnh Phỳc núi riờng chưa được quan tõm giải quyết triệt để. Tỉnh Vĩnh Phỳc với lợi thế là địa bàn giỏp Thủ đụ Hà Nội và là tỉnh cú cụng nghiệp phỏt triển rất mạnh, nhưng bờn cạnh đú SXNN lại kộm phỏt triển. Vĩnh Phỳc khụng phỏt huy được lợi thế SXNN hàng hoỏ cung cấp thực phẩm, rau an toàn, hoa tươi, và cỏc nụng phẩm khỏc cho thị trường rộng lớn của Thủ đụ Hà Nội và cỏc tỉnh trong khu vực lõn cận, bởi vỡ ruộng đất quỏ manh mỳn. Do đú muốn phỏt triển kinh tế hàng hoỏ trong NN ở Vĩnh Phỳc thỡ vấn đề đặt ra là phải sớm khắc phục những hạn chế, bất cập tỡnh trạng ruộng đất manh mỳn hiện nay.

Xuất phỏt từ những lý do và yờu cầu trờn đõy thỡ sự cần thiết phải “Sớm khắc phục tỡnh trạng manh mỳn về đất canh tỏc của cỏc hộ nụng dõn, khuyến khớch việc dồn điền, đổi thửa” trong cả nước núi chung và Vĩnh Phỳc núi riờng là việc làm cú ý nghĩa rất to lớn và hết sức cần thiết.

Túm lại: Thụng qua việc khỏi quỏt chung nhất về tỡnh hỡnh quản lý và sử dụng đất SXNN trong cả nước hiện nay cho thấy:

Mặc dự Đảng và Nhà nước đó cú nhiều đó cú nhiều cố gắng nỗ lực trong việc hoàn thiện chớnh sỏch đất đai, xõy dựng và ban hành nhiều văn bản phỏp luật về đất đai khỏ hệ thống tạo điều kiện quan trọng thuận lợi bước đầu cho việc quản lý, khai thỏc nguồn lực đất đai. Tuy nhiờn, nghiờn cứu hệ thống văn bản phỏp luật liờn quan đến đất đai cho thấy: Kể từ khi ban hành Nghị quyết 10/NQ-TW ngày 5/4/1988 của Bộ Chớnh trị Đảng ta đó đề cập đến việc khắc phục tỡnh trạng ruộng đất manh mỳn, song những năm sau đú vấn đề này ớt được chỳ ý. Biểu hiện rừ nhất là khi thực hiện Nghị định 64/CP của Chớnh phủ năm 1993 giao ruộng đến hộ gia đỡnh, cỏ nhõn thỡ đõy là thời điểm thuận lợi nhất để chỳng ta cú thể thực hiện được tinh thần đú. Song rất tiếc là điều đú khụng được coi trọng và cho mói đến năm 2002 Ban Chấp hành TW khoỏ IX mới cú Nghị quyết TW 5 đề cập đến vấn đề này, theo đú ngày 17/7/2002

Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 94/2002/QĐ-TTg về chương trỡnh hành động của Chớnh phủ thực hiện Nghị quyết TW 5 khoỏ IX giao cho cỏc bộ ngành TW và UBND cỏc tỉnh thành phố hướng dẫn việc DĐ, ĐT. Song triển khai tinh thần này khụng được chỳ trọng, do đú những tồn tại bất cập trong giao đất đến hộ gia đỡnh cỏ nhõn tồn tại kộo dài cho đến hiện nay. Hơn lỳc nào hết, để đỏp ứng được yờu cầu của CNH, HĐH thỡ cụng tỏc DĐ, ĐT đất nụng nghiệp là hết sức cấp thiết.

Một phần của tài liệu dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp ở tỉnh vĩnh phúc hiện nay (Trang 29)