Xu hướng tự phỏt dồn điền, đổi thửa trong cỏc hộ nụng dõn ở tỉnh Vĩnh Phỳc

Một phần của tài liệu dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp ở tỉnh vĩnh phúc hiện nay (Trang 67 - 74)

f. Giỏo dục Y tế:

2.3.3. Xu hướng tự phỏt dồn điền, đổi thửa trong cỏc hộ nụng dõn ở tỉnh Vĩnh Phỳc

tỉnh Vĩnh Phỳc

Giao ruộng đến hộ nụng dõn là một chủ trương đỳng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Tự chủ trờn diện tớch được giao ổn định lõu dài trong 20 năm đối

với đất SXNN, điều đú đó tạo tõm lý phấn khởi, yờn tõm của tuyệt đại đa số cỏc hộ nụng dõn. Đồng thời việc giao đất đến hộ gia đỡnh, cỏ nhõn cũng đó tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc kết hợp cú hiệu quả giữa lao động và đất đai so với những chớnh sỏch đất đai từ trước đú.

Do mong muốn sản xuất cú hiệu quả hơn, nờn ở Vĩnh Phỳc tự phỏt phong trào DĐ, ĐT khởi đầu là xó Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường từ năm 1996. Bởi vỡ sau 3 năm kể từ năm 1993 thực hiện việc giao ruộng theo Nghị định 64/CP cỏc hộ đó nhận thấy những bất cập trong sản xuất vỡ ruộng đất quỏ manh mỳn, sản xuất gặp nhiều khú khăn.

Xó Vĩnh Thịnh nằm ở vựng bói sụng Hồng, diện tớch tự nhiờn 1000,5ha (trong đú đất SXNN 688,6ha), dõn số 9.780 người, tồn xó cú 9 thụn. Đất nụng nghiệp ở đõy được chia theo hạng đất và chia từ dọc mộp sụng vào nờn rất khú canh tỏc và phõn định ranh giới. Đại đa số cỏc hộ dõn ở Vĩnh Thịnh đề xuất với chớnh quyền địa phương đứng ra tổ chức DĐ, ĐT cho nhõn dõn. UBND xó Vĩnh Thịnh đó thống nhất chủ trương thành lập Ban chỉ đạo của xó và Tiểu Ban chỉ đạo theo từng thụn, xõy dựng kế hoạch, hỗ trợ chi phớ giỳp cỏc hộ thực hiện nguyện vọng của họ. Và ở Vĩnh Thịnh cú 7/9 thụn “rũ rối” chia lại từ đầu, 2/9 thụn cỏc hộ tự chuyển đổi cho nhau.

Để thực hiện chia lại ruộng theo phương phỏp “rũ rối” dưới sự chỉ đạo của cấp uỷ, chớnh quyền địa phương, 7/9 thụn cỏc hộ dõn đó họp nhiều lần để đi đến thống nhất . Dự là tự phỏt nhưng cỏc hộ gặp nhau ở một điểm là mong muốn đồn đổi ruộng để canh tỏc được thuận lợi và hiệu quả hơn, song cỏc hộ chưa gặp nhau được ở điểm là nếu dồn, đổi diện tớch ngang bằng giữa cỏc thửa với nhau thỡ tõm lý người dõn ai cũng muốn nhận ruộng tốt hơn, cũn ruộng xấu khụng ai muốn nhận, như vậy DĐ, ĐT sẽ khụng thành cụng.

Nghiờn cứu, tỡm hiểu phương phỏp này ở Vĩnh Thịnh cho thấy: Cỏc hộ dõn tranh luận rất nhiều xoay quanh sự chờnh lệch giữa ruộng tốt, xấu; xa, gần; cao, thấp; thuận lợi hay khú khăn về thuỷ lợi, về giao thụng đi lại… Cú

thể núi đõy là mấu chốt của việc thành cụng hay khụng đối với việc DĐ, ĐT. Xột về thực chất chớnh là việc giải quyết thế nào để đảm bảo hài hoà lợi ớch kinh tế giữa cỏc hộ với nhau. Cú thể núi những điều nụng dõn tranh luận, xột dưới gúc độ lý luận của C.Mỏc - V.I.Lờnin chớnh là địa tụ chờnh lệch I, mà cụ thể là vị trớ thuận lợi hay khú khăn và độ màu mỡ của đất canh tỏc. Xuất phỏt từ điều đú, khụng ai khỏc chớnh người dõn ở Vĩnh Thịnh đó đưa ra hệ số “K” để tớnh toỏn quy đổi giữa cỏc hạng đất với nhau. Hệ số “K” được xỏc định trờn cơ sở lấy năng suất lỳa thực tế và mức thuế được quy định theo Luật Thuế nụng nghiệp thời điểm đú làm căn cứ.

Hệ số “K” được cỏc hộ dõn Vĩnh Thịnh thống nhất xỏc định trờn cơ sở lấy 1 sào (360m2) đất hạng 6 là đất xấu nhất cú mức thuế thấp nhất trong biểu thuế nụng nghiệp làm hệ số trung gian quy đổi và hệ số “K” đối với đất hạng 6 được xỏc định “K=1”, theo đú cỏc hạng đất 1,2,3,4,5 sẽ cú hệ số “K” nhỏ hơn 1. Để xỏc định hệ số số “K” cho cỏc hạng đất 1,2,3,4,5 được căn cứ vào sự khỏc nhau về vị trớ ruộng xa, gần, dễ hay khú tiờu ỳng, đầu hay cuối nguồn nước tưới, giao thụng thuận lợi hay khú khăn khỏc nhau…mà cỏc hộ thống nhất hệ số “K” của cỏc hạng đất khỏc nhau. Cú nghĩa là 1 sào (360m2) đất hạng 6 nếu đổi lấy đất hạng khỏc thỡ tương ứng bằng 1 sào đất hạng 6 ở chỗ khỏc; 0.95 sào đất hạng 5; 0,9 sào đất hạng 4; 0,8 sào đất hạng 3; 0,7 sào đất hạng 1 hạng 2 và cú tớnh toỏn “+” cộng hoặc trừ “ - ” thờm 1 (một) thước tương ứng 24m2 đối với từng thửa ruộng cụ thể của cựng hạng đất nhưng cú vị trớ khỏc nhau.

Sau khi thống nhất hệ số “K”, cỏc thụn đề nghị UBND xó làm trọng tài để cựng đại diện hộ dõn bỡnh hệ số theo bản đồ giải thửa, sau đú cụng khai dõn chủ. Trờn cơ sở đú Tiểu Ban chỉ đạo tổ chức cho cỏc hộ bốc thăm nhận ruộng theo hai vũng. Vũng một bốc thăm để xỏc định số thứ tự vào bốc thăm nhận ruộng, vũng hai bốc thăm nhận vị trớ ruộng. Mỗi lần bốc thăm đều cụng khai và cú biờn bản xỏc nhận kết quả bốc thăm của từng hộ. Trờn cơ sở kết

quả bốc thăm, Tiểu Ban chỉ đạo chia lại ruộng chia trờn sơ đồ, sau đú mới chia trờn thực địa.

Với phương phỏp tự cỏc hộ xen ghộp với nhau, dựa trờn cơ sở xỏc nhận của thụn và thoả thuận giữa cỏc hộ với nhau UBND xó sẽ chứng thực và xem xột cấp lại giấy chứng nhận cho cỏc hộ.

Kết quả là theo phương phỏp “rũ rối” chia lại từ đầu thỡ DĐ, ĐT đất nụng nghiệp được triệt để hơn, cũn theo phương phỏp tự xen ghộp với nhau thỡ DĐ, ĐT khụng được triệt để.

Tuy nhiờn, theo phương phỏp “rũ rối” chia lại từ đầu thỡ DĐ, ĐT đất NN được triệt để nhưng mất nhiều thời gian vỡ phải họp dõn để bàn thống nhất hệ số quy đổi “K” giữa cỏc hạng đất với nhau, khối lượng cụng việc phải tớnh toỏn nhiều hơn, khi xỏc định để tớnh hệ số “K” ngoài thực địa khú khăn, vất vả hơn. Đồng thời, sau khi chuyển đổi phải đầu tư kinh phớ lớn để xõy dựng cỏc cụng trỡnh trờn đồng ruộng, cỏn bộ tham gia chỉ đạo phải nhiệt tỡnh, trỏch nhiệm cao, quỏ trỡnh làm việc phải khỏch quan, cụng tõm.

Sau khi xó Vĩnh Thịnh thực hiện xong việc chuyển đổi dồn ghộp ruộng đất cho thấy: Ruộng của cỏc hộ được liền vựng liền thửa; giao thụng nội đồng được mở rộng thuận lợi cho dõn đi thăm đồng, thu hoạch, vận chuyển; khụng cũn hiện tượng tranh chấp khi lấy nước tưới. Kết quả là nụng dõn phấn khởi, nội bộ đoàn kết, đồng ruộng đẹp hơn, thuận lợi cho canh tỏc, năng suất cõy trồng đạt cao hơn từ 15- 20% so với trước đõy, giỏ trị sản xuất bỡnh quõn/một ha đất canh tỏc/năm tăng từ 11,3 triệu đồng năm 1996 lờn 16,8 triệu đồng cỏc năm 1997- 1998 và đến nay giỏ trị sản xuất bỡnh qũn tồn xó đạt trờn 65 triệu đồng / ha / năm, riờng diện tớch trồng cỏ voi nuụi bũ sữa đạt 120 - 130 triệu đồng/ha/năm.

Thụng qua dồn điền, đổi thửa thành cụng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp của xó Vĩnh Thịnh cú sự chuyển biến rừ nột, đỏp ứng được yờu cầu sản xuất hàng hoỏ. Sau đú cú 3 thụn, cỏc hộ nụng dõn chuyển hẳn từ

trồng ngụ và đỗ tương sang trồng cỏ để chăn nuụi bũ thịt và bũ sữa. Và từ đú nghề chăn nuụi bũ sữa ở Vĩnh Thịnh đó ra đời, đến nay xó cú hàng trăm hộ nuụi hàng nghỡn con bũ sữa, mỗi ngày cung cấp cho thị trường 6-7 tấn sữa tươi. Đời sống của nhõn dõn ở những thụn “ rũ rối” chia lại ruộng được cải thiện rừ rệt, hơn hẳn cỏc thụn tự xen ghộp ruộng.

Tiếp theo xó Vĩnh thịnh, trờn địa bàn huyện Vĩnh Tường cú một số xó như Tũn Chớnh, Ngũ Kiờn nụng dõn tự phỏt chuyển đổi cho nhau theo cả hai phương phỏp đó nờu trờn, nhưng kết quả khụng đạt được như ở Vĩnh thịnh. Sau khi rỳt kinh nghiệm ở Vĩnh Thịnh, Ngũ Kiờn, Tũn Chớnh, Huyện uỷ Vĩnh Tường đó cú Nghị quyết số 03/NQ-HU ngày 21/2/1997 bàn chuyờn đề về dồn, ghộp ruộng đất trờn địa bàn. Tuy nhiờn, vỡ nhiều lý do khỏc nhau chủ trương này mới triển khai bước đầu thành lập Ban Chỉ đạo và xõy dựng kế hoạch sau đú thỡ dừng lại.

Ngoài ra trờn địa bàn Vĩnh Phỳc ở cỏc huyện Yờn Lạc, Tam Dương, Mờ Linh giỏp gianh với huyện Vĩnh Tường đến thăn quan xó Vĩnh Thịnh, nghiờn cứu, học tập và làm theo. Song, do chưa thành một chủ trương lớn nờn phong trào tự phỏt của cỏc xó ở cỏc huyện trong tỉnh về dồn ghộp ruộng đất đạt kết quả thấp.

Trờn cơ sở tự phỏt DĐ, ĐT ở một số xó thuộc huyện Vĩnh Tường, mặc dự kết quả dồn điền, đổi thửa mới chỉ là bước đầu nhưng đó cho thấy xu thế của quy luật tớch tụ ruộng đất sẽ diễn ra trong tương lai. Nếu như chỳng ta nhận biết sớm đú là quy luật và xu thế khụng thể khỏc về quan hệ về lợi ớch trong việc sử dụng đất đai, trờn cơ sở đú chỳng ta cú những giải phỏp tỏc động vào quỏ trỡnh vận động này sẽ làm cho quy luật diễn ra nhanh hơn.

Với quan điểm nhận thức như vậy, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Vĩnh Phỳc đó giao cho cỏc ngành Tài nguyờn - Mụi trường, Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn nghiờn cứu kinh nghiệm đạt được tại một số nơi của huyện Vĩnh Tường để xõy dựng kế hoạch, đề xuất với Ban Thường vụ Tỉnh uỷ. Ngày 26/6/1997, Thường vụ Tỉnh uỷ đó họp bàn và ra Văn bản số 42/TB-TU,

Thụng bỏo kết luận của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về việc chuyển đổi, dồn ghộp ruộng đất hoàn thiện việc thực hiện Nghị định 64/CP của Chớnh phủ.

Tuy nhiờn, do Thụng bỏo kết luận ra đời trong hoàn cảnh tỉnh mới được tỏi lập, bộ mỏy cỏc sở, ban, ngành của tỉnh chưa được kiện toàn đầy đủ. Vỡ vậy việc triển khai chưa được chỳ trọng, cụng tỏc chuẩn bị chưa được kỹ càng, nờn tổ chức thực hiện kết luận số 42/ TB- TU của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ nhiều năm sau đú coi như khụng cú sự chuyển biến.

Năm 2002 Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định số 94/2002/QĐ- TTg ngày 17/7/2002 về Chương trỡnh hành động của Chớnh phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành TW khoỏ IX, đề cập đến vấn đề “đổi thửa dồn điền”, nhưng Vĩnh Phỳc do tập trung nhiều cho việc phỏt triển cụng nghiệp nờn nhiệm vụ này chưa được chỳ trọng.

Đến Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc lần thứ XIV nhiệm kỳ 2005- 2010, Đại hội đó đưa nội dung dồn điền, đổi thửa vào văn kiện trở thành một chủ trương cụ thể. Trong phần nhiệm vụ, giải phỏp văn kiện Đại hội XIV Đảng bộ Vĩnh Phỳc cú nờu:

Phỏt triển sản xuất nụng nghiệp theo hướng toàn diện, hiệu quả, bền vững. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sản xuất nụng nghiệp theo hướng tăng hiệu quả trờn một đơn vị diện tớch gieo trồng, tăng tỷ trọng chăn nuụi trong giỏ trị sản xuất nụng nghiệp. Từng bước hỡnh thành cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung nhằm tạo khối lượng hàng hoỏ lớn, cú sức cạnh tranh cao. Tiếp tục thực hiện dồn điền, đổi thửa ruộng đất tạo điều kiện từng bước đưa cơ khớ hoỏ vào sản xuất nụng nghiệp. Khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả quỹ đất cho phỏt triển nụng nghiệp [15, tr.35].

Để triển khai chủ trương trờn, ngày 30/3/2006 UBND tỉnh Vĩnh Phỳc đó ban hành Kế hoạch số 1747/KH-UBND, Về việc tiếp tục chuyển đổi dồn

thành lập Ban chỉ đạo do đồng chớ Phú chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng ban, thành viờn Ban chỉ đạo là cỏc sở, ban ngành của tỉnh; cấp huyện thành lập Ban chỉ đạo do đồng chớ Bớ thư Huyện uỷ là Trưởng ban, Chủ tịch UBND huyện là phú ban, cỏc thành viờn là lónh đạo cỏc ban, ngành, đoàn thể trong huyện; cấp cơ sở Ban chỉ đạo do Bớ thư Đảng uỷ là Trưởng ban, Chủ tịch UBND xó là phú ban; tại mỗi thụn thành lập cỏc tiểu ban theo từng thụn.

Mặc dự kế hoạch đưa ra khỏ cụ thể, nhưng triển khai tổ chức thực hiện mới chỉ dừng ở việc thành lập Ban chỉ đạo.

+ Nhận thức của cỏn bộ, nhõn dõn:

Qua nghiờn cứu khảo sỏt DĐ, ĐT ở Vĩnh Phỳc cho thấy: Phải thừa nhận rằng, đại đa số cỏn bộ đảng viờn, quần chỳng nhõn dõn đều nhận thức được nếu DĐ, ĐT sẽ cú lợi hơn trong SXNN. Nhưng bắt tay vào thực hiện khụng phải dễ dàng.

Đối với cỏn bộ, nhất là cỏn bộ ở cơ sở cũn ngại va chạm, ngại khú khăn vất vả, chưa nhiệt tỡnh, cũn cú biểu hiện trỏnh nộ. Thậm chớ ở nhiều nơi do cỏn bộ trong ban chia ruộng cú những việc làm sai phạm, khuất tất khi chia ruộng năm 1993, nay nếu DĐ, ĐT sẽ bị phỏt hiện những sai phạm đú như: khụng chia hết tiờu chuẩn quỹ đất 95% của dõn, dấu diện tớch, bỏ ngoài sổ sỏch để chia cho gia đỡnh, người thõn thờm diện tớch. Do đú họ cú thỏi độ phản đối chủ trương DĐ, ĐT.

Mặt khỏc, do nhận thức của người dõn khụng đồng đều, chưa tin vào chủ trương của Đảng và Nhà nước, chỉ nhỡn thấy lợi ớch trước mắt mà khụng nhỡn thấy lợi ớch lõu dài, chưa quen với sản xuất hàng hoỏ, tớnh tự do bảo thủ, trỡ trệ, tiểu nụng cũn nặng nề.

Kinh phớ để phục vụ DĐ, ĐT rất lớn, vỡ để DĐ, ĐT thành cụng thỡ phải chi phớ vào cỏc khõu như: đo đạc, quy hoạch lại toàn bộ diện tớch đồng ruộng vừa hết nhiều kinh phớ, vừa mất nhiều thời gian; việc đầu tư cho giao thụng nội đồng, cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi; chi phớ cho Ban chỉ đạo, kinh phớ cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; hoàn thiện hồ sơ địa chớnh, đo đạc bản

đồ hết nhiều…Trong khi đú ngõn sỏch nhà nước khụng cú khả năng đầu tư ngay, nếu yờu cầu nhõn dõn đúng gúp sẽ gặp nhiều khú khăn.

Qua một số kết quả trờn về DĐ, ĐT như đó trỡnh bày trờn cho thấy: Tỉnh Vĩnh Phỳc núi riờng và một số tỉnh cú triển khai DĐ, ĐT nhưng chỉ ở một số ớt thụn trong xó hoặc chỉ 1-2 xó trong huyện, sau đú lại đi vào lặng im. Do đú DĐ, ĐT giai đoạn này phạm vi, mức độ vẫn cũn hạn chế. Vỡ vậy, cú thể núi tỡnh trạng ruộng đất manh mỳn vẫn bị dồn nộn kộo dài đến nay, đũi hỏi trong thời gian tới vấn đề DĐ, ĐT đất nụng nghiệp cần phải tiếp tục được quan tõm nhiều hơn nữa.

Một phần của tài liệu dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp ở tỉnh vĩnh phúc hiện nay (Trang 67 - 74)