Tương quan giữa tỷ lệ E/Em và LVM (khối lượng cơ thất trỏi):

Một phần của tài liệu đánh giá hình thái và chức năng thất trái bằng siêu âm doppler tim ở bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng chuyển hoá (Trang 86)

4. Vai trò của siêu âm trong đánh giá chức năng thất trái

4.3.4 Tương quan giữa tỷ lệ E/Em và LVM (khối lượng cơ thất trỏi):

Phỡ đại thất trỏi ảnh hưởng đến hoạt động tõm trương cú thể theo những cơ chế sau:

- Bề dày thành tim tăng làm giảm ỏp lực tõm trương, giảm ỏp lực đổ đầy quy định.

- Phỡ đại thất trỏi dẫn đến những thay đổi về mặt cấu trỳc. Trong những tế bào cơ tim bị phỡ đại, người ta thấy khụng những cú số lượng cỏc sợi fibrilles cơ tim tăng lờn mà cũn cú sự gia tăng cỏc thành phần collagene.

- Thiếu mỏu cơ tim là một yếu tố gõy tỏc động xấu đối với giai đoạn gión thất trỏi. Phỡ đại thất trỏi ảnh hưởng khụng tốt đến cung lượng vành ở

nhiều mức độ khỏc nhau, nú làm tăng nhu cầu sử dụng oxy cơ tim đồng thời làm giảm cung cấp oxy cho cơ tim do dự trữ vành giảm. Do gión nở của mạch vành giảm nờn ỏp lực tõm trương trong động mạch chủ giảm xuống, hậu quả

làm giảm tưới mỏu mạch vành[10].

- Phỡ đại thất trỏi liờn quan đến tỷ lệ đột tử, tỷ lệ suy tim và tỷ lệ xuất hiện cỏc biến chứng tim mạch cho dự con số huyết ỏp ở mức độ nào. Người ta

đó chứng minh được rằng làm giảm phỡ đại thất trỏi sẽ làm giảm tỷ lệ cỏc biến cố tim mạch. Vỡ vậy, việc phỏt hiện sớm phỡ đại thất trỏi và điều trị tăng huyết ỏp bằng những thuốc cú khả năng làm thoỏi triển phỡ đại thất trỏi thỡ mới làm hy vọng giảm tỷ lệ tử vong ở những bệnh nhõn tăng huyết ỏp.Chớnh vỡ vậy việc phỏt hiện sớm những rối loạn về chức năng tõm trương rất cần thiết.

Cỏc nghiờn cứu đều khảng định tỷ lệ E/Em rất cú giỏ trị trong chẩn

đoỏn sớm rối loạn chức năng tõm trương, E/Em tăng lờn khi rối loạn chức năng tõm trương [85].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, khối lượng cơ thất trỏi tỷ lệ thuận với tỷ lệ E/Em, tức là khi khối lượng cơ thất trỏi càng tăng, thỡ tỷ lệ E/Em tăng lờn, tăng rối loạn chức năng tõm trương.

KT LUN

Từ kết quả thu được trờn 58 bệnh nhõn tăng huyết ỏp cú hội chứng chuyển húa( nhúm bệnh) và 37 bệnh nhõn Tăng huyết ỏp khụng cú HCCH (nhúm chứng), chỳng tụi đưa ra những kết luận sau:

1. Về hỡnh thỏi và chức năng thất trỏi trờn siờu õm tim ở bệnh nhõn tăng huyết ỏp cú HCCH so với bệnh nhõn THA khụng cú HCCH:

• Khối lượng cơ thất trỏi và chỉ số khối lượng cơ thất trỏi lớn hơn (173.3 ± 47.93 gr và 103.9 ± 61.43 gr/ m2 so với 154.0 ± 71.09 gr và 89.7± 79.20 gr/ m2), khỏc biệt với p<0.05

* Trờn siờu õm doppler xung

• Tỷ lệ E/A thấp hơn ( 0.81 ± 0.44 m/s so 1.97 ± 0.19 m/s), p<0,01

• Thời gian gión đồng thể tớch dài hơn ( 98,01 ± 19.54 ms so với 90.08 ± 19.29 ms), p < 0.05. • Trờn Siờu õm Doppler mụ: • Sm thấp hơn: (7.8±1.89 cm/s và 8.5 ± 4.16 cm/s so với 10.7 ± 5.27 cm/s và 16.7 ± 6.60 cm/s), p < 0.05 • Súng Em thấp hơn: (7.98 ± 2.29 cm/s và 9.03± 2.80 cm/s so với 8.53 ± 5.85 cm/s và 11.33 ± 3.70 cm/s), p < 0.05. • Súng Am cao hơn : (14.99 ± 4.48 cm/s và 22.40 ±4.48 cm/s so với 10.71 ± 3.25 cm/s và 9.39 ± 3.20 cm/s), p < 0.05. • Tỷ lệ E/Emcao hơn ( 9.9 ± 4.5 và 7.6 ± 4.0 so với 9.2 ± 5.2 và 6.9 ± 2.59), p < 0.05. • Chỉ số Tei của nhúm cú HCCH tăng cao hơn nhúm khụng cú HCCH: (0.62± 0.23 so với 0.55 ± 0.19), với p<0.05.

Khi phõn theo hai gii nam và n : Sự khỏc biệt ở trờn thấy rừ rệt

2. Tương quan giữa từng yếu tố của HCCH với cỏc thụng số về chức năng thất trỏi:

• Cú tương quan tuyến tớnh thuận giữa Huyết ỏp tõm thu tối đa với khối lương cơ thất trỏi (r= 0.39, p<0.05)

• Cú tương quan tuyến tớnh nghịch giữa chu vi vũng bụng với vận tốc súng Em trờn doppler mụ và với tỷ lệ E/A trờn doplerr xung ( r=-0,36 và r= -0,03, P<0,05).

• Triglycerid cú tương quan nghịch với Em (p<0,05, p= - 0,03)

• Khụng thấy rừ liờn quan giữa Glucose mỏu và cỏc thụng số chức năng tim.

• Tăng E/Em cú liờn quan tuyến tớnh với tăng khối lượng cơ thất trỏi (LVM ) với r= 0.51, p<0.05

KIN NGH

1. Nờn theo dừi, đỏnh giỏ định kỳ chức năng tim bằng siờu õm cho cỏc bệnh nhõn cú HCCH vỡ đõy là cỏc bệnh nhõn cú nhiều yếu tố nguy cơ dẫn đến suy giảm chức năng tim sớm.

2. Đỏnh giỏ chức năng tõm trương bằng cỏc thụng số trờn siờu õm doppler mụ ghi tại vũng van hai lỏ nờn được tiến hành thường quy vỡ đõy là cỏc thụng số dễ đo đạc và biến đổi sớm hơn cỏc thụng số chức năng tim khỏc

TÀI LIU THAM KHO

TIẾNG VIỆT

1. Lờ Viết Anh (2006), “ Nghiờn cứu đặc điểm bệnh tim thiếu mỏu cục bộ ở

bệnh nhõn cú hội chứng chuyển hoỏ ”, Luận văn thạc sỹ y học chuyờn ngành Tim mạch Trường đại học Y Hà Nội

2. Hoàng Thị Phỳ Bằng (2008), “ Nghiờn cứu chức năng thất trỏi bằng chỉ

số Tei ở bệnh nhõn tăng huyết ỏp”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y hà nội

3. Tạ Văn Bỡnh (2006), “Bệnh đỏi thỏo đường, tăng Glucose mỏu”, Nhà xuất bản Y học pp 649-650.

4. Tạ Văn Bỡnh (2006), “Rối loạn chuyển hoỏ lipid trong hội chứng chuyển hoỏ”. Hội thảo nội tiết học sau đại học lần thứ 3.

5. Tạ Mạnh Cường : “ Nghiờn cứu chức năng tõm trương thất trỏi và thất phải ở người bỡnh thường và người bệnh tăng huyết ỏp bằng phương phỏp siờu õm Doppler tim”, Luận ỏn Tiến sỹ y học 2001:4- 38

6. Phạm Mạnh Hùng (2009), “Đau thắt ngực ổn định”, Bài giảng chuyên khoa định h−ớng tim mạch, tr 474.

7. Trần Văn Huy, Trương Tấn Minh (2005), “ Tần suất hội chứng chuyển hoỏ ở người lớn Khỏnh Hoà Việt nam. Những tiờu chuẩn nào phự hợp với người Việt Nam Chõu Á ?”, Tạp chớ Tim Mạch học Việt Nam số 40 8. Nguyễn Thị Minh Phương (2007), “ Đỏnh giỏ độ dày lớp nội trung mạc động

mạch cảnh, đỏp ứng gión mạch qua trung gian dũng chảy ở bệnh nhõn cú hội chứng chuyển húa”,Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà nội.

9. Phạm Nguyờn Sơn (2000): “Hỡnh ảnh Doppler dũng tĩnh mạch phổi bằng siờu õm qua thành ngực ở người bỡnh thường và sự thay đổi dưới ảnh hưởng của một số yếu tố sinh lý”, Tạp chớ Tim Mạch Học 21,tr 1193-

10. Phạm Nguyờn Sơn (2002), “ Nghiờn cứu chức năng tõm trương thất trỏi

ở người bỡnh thường và trờn một số bệnh nhõn tim mạch bằng siờu õm doppler”, Luận ỏn Tiến sỹ Y học, Học viện Quõn Y.

11. Đỗ Doãn Lợi (2006), “ Đánh giá hình thái, chức năng và huyết động học của tim bằng siêu âm Doppler”, Bài giảng siêu âm Doppler tim, Bệnh viện Bạch Mai, tr 66-83

12. Phạm Nguyễn Vinh, Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi, Đinh Thu H−ơng, (2008) ,“ Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về áp dụng lâm sàng siêu âm tim”, Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch

13. Trần Văn Thảo (2010): “Hội chứng chuyển húa ở bệnh nhõn đột quỵ

thiếu mỏu nóo cục bộ cấp”,chuyờn đề tim mạch học.

14. Hồ Thị Kim Thanh (2009), “ Nghiờn cứu tỷ lệ mắc và cỏc yếu tố liờn quan của hội chứng chuyển húa ở một cộng đồng người cao tuổi Việt Nam”, Luận ỏn Tiến Sỹ, Trường Đại học Y Hà nội.

15. Lê Xuân Thận (2009), “ Nghiên cứu vai trò tiên l−ợng sớm của thông số E/Em trên siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện , Đại học Y Hà nội

16. Nguyễn Lõn Việt, Đỗ Doón Lợi, Phạm Thỏi Sơn, Đặng Việt Sinh, Phạm Gia Khải (2000), “Cỏc thụng số siờu õm- Doppler tim cảu dũng chảy qua van hai lỏ và ba lỏ ở người lớn bỡnh thường”, Tạp chớ Tim Mạch Học 21, tr 25- 37.

17. Nguyễn Lõn Việt (2007), “Thực hành bệnh tim mạch”, Nhà xuất bản y học. 18. Nguyễn Anh Vũ (2008):” Siờu õm tim từ căn bản đến nõng cao,tr 79-85 19. Nguyễn Thị Bạch Yến ( 2004), “ Nghiên cứu rối loạn vận động vùng và

chức năng tâm thu thất trái sau nhồi máu cơ tim bằng siêu âm tim ( có đối chiếu với chụp buồng tim )”, Luận án Tiến sỹ y học, Tr−ờng đại học Y Hà nội

TIẾNG ANH

20. Abdul- Majeed Salmasi, (2004), “ Impaired left ventricular diastolic

function during isometric exercise in asymtomatic patients with hyperlipidaemia”, Cardiology , Volume 95 (2) ,275-280

21. Adnan K Hameed, (2008), “ Clinical utility of tissue Doppler imaging in patients with acute myocardial infarction complicated by cardiogenic

shock”, Cardiovascular Ultrasound, 6 : 1-11

22. Andrew T. Burns, (2007), “ Effect of Heart Rate on tissue Doppler

Measures of Diastolic Function”, A jrnl. Of CV Ultrasound Allied Tech,

24; 698- 70 Antman EM, Eugence B (2007), “ Acute Myocardial

Infarction”, Heart Disease, 1114-1219

23. Angelo LC, Vieira ML, Rodrigues, (2010): “Reference values of tissue Doppler imaging and pulsed Doppler echocardiography for analysis of left ventricular diastolic function in healthy aldults” ,Echocardiography,

27(7):777-82.

24. Albin G, Rahko PS (1990) “ Comparision of echocardiographic quantitation of left ventricular ejection fraction to radionuclide angiography in patient with regional wall motion abnormalities”, Am J Cardiol,67, 1031.

25. Antman EM, Eugence B (2007), “ Acute Myocardial Infarction”, Heart Disease, 1114-1219

26. Appleton C.P., Hatie L.K.,Popp R.L (1998): “Relation of transmitral

flow velocity patterns to left ventricular diastolic function: new insights from a combined hemedynamic and doppler echocardiographic study”, J

Am Coll Cardiol; 12: 426- 440.

27. Atherton J.J., Moore T.D., Thomson H.L. et al,(1998) : “ Restrictive left

ventricular filling patterns are predictive of ventricular of interaction in chronic heart failure”,J Am Coll Cardiol, 31 : 413- 418.

28. Azizi ,Nematollah (2003), “ Ananalysis of affectin socio- cultural factors

on the girls low participation in middle and secondary education in rural areas in Iran”, GET CITE

29. Bareiss P., Facello A., Constantinessco A.et al(1990). “ Alteration inleft

ventricular diastolic function in chronic ischemic heart failure- assessment by radionuclide angiograpy”, Circulation,81( suppl III ): III- 71- III- 77. 30. Balkau B, Vernay M, Mhamdi L, Novak M Arondel D, Vol S, Tichet J,

Eschwege B.D.E.S.I.R. Study group (2003). “ The incidence and

persistence of the NCEP (National Cholesterol Education Program) metabolic syndrome”. The French D.E.S.I.R study. Diabetes metab. Nov; 29(5):526-32

31. Benjamin E.J., Levy D., Anderson K.M., Woft P.A., Plehn J.F.et al(1992). “ Determinants of doppler indexes of left ventricular diastolic

funtion in normal subject ( the Framingham Heart Study)”. Am J Cardiol, 70: 508- 515.

32. Bilal Aijaz,MD, Khawaja A. Ammar,MD, Francisco Lopez- jimenez,MD, Margaret M. Redfield, MD, Steven J.jacobsen, MD, PhD and richard J. Rodeheffer,MD,(2006), “ Abnormal Cardiac Structure and function in the metabolic Syndrome : A Population- base Study”,Mayo clinic, 200.

33. Burchfiel CM, Skelton TN, Andrew ME, garrison RJ, Arnet DK, Jones DW, taylor HA Jr, (2005), “ Metabolic syndrome and echocardiographic

left ventricular mass in blacks : The atherosclerosis risk in Communities (ARIC) study”,Circulation,112 (6):819-27

34. Bonow R.O.: Regional left ventricular nonuniformity, (2000). “Effect on

left ventricular filling diastolic function in ischemic heart disease, hypertrophic cardiomyophathy, and the normal heart”, Circulation ,81( suppl III): III- 54-III- 65.

35. Briguori C., Betocchi S., Romano M.et al,(2000), “ Exercise capactity in

hypertrophic cardiomyophathy depends on left ventricular diastolic function” Am J Cardiol, 84: 309- 315.

36. Caroline S. Fox, MD, MPH; Philipmon Gona, PhD; Udo hoffman, MD, MPH; Stacy A.Porter, MA; Carol J. Salton,BA; Joseph M.Massaro,PhD; Daniel Levy, MD;Martin G.larson, ScD; Ralph B,(2009), “ Pericardial

Fat, Intrathoracic Fat, and Measures of left ventricular Structure and function”,Circulation, 119 : 1586-1591

37. Celermajer DS, Sorensen KE (2000), “ Non- Invasive detection of

endothelial dysfunction in children and aldust at risk of atherosclerosis”.Vol 340. 1111-15

38. Cheuk- Man Yu, (2007), “Tissue doppler a new prognticator for

cardiovascular diseases”, J Am coll Cardiol, 49 : 1903-14

39. Chinali M, Devereux RB, Howard BV, Roman MJ, Bella JN, Liu JE, Resnick HE, Lee ET, Best LG,de Simone G,(2004), “Comparision of

cardiac structure and function in Amerian Indians with and with out the metabolic syndrome ( the Strong Heart Study)”, Am J Cardiol, 93(1);40-4 40. Clarkson P.B.M., Wheeldon N.M., Macleod C., Macdonald T (1995)“

Systolic and diastolic effects of beta-adrenergic stimulation in normal humans”. Am J Cardiol ,75: 206- 209.

41. Cohn J.N., Johnson G. and Veterans Administration Cooperative Study Group(1999), “Heart failure with normal ejection fraction- the V- HeFT

study” Circulation ,81( suppl III): III-48- III- 53.

42. Costas P, Tsiúsusis, Dimitris L, (2008): “Impact of waist Circumference

on Cardiac phenotype in Hypertensives According to Gender”,

43. “Commitee on Evaluation and Menagement of Heart Failure- ACC/AHA

Guidelines for the evaluation and menagement of heart failure”,

Circulation 1995; 92: 2764- 2784.

44. Courtois M., Mechem C.J., Barzilai B., Gutierrez F., Ludbrook P.A.(1994), “ Delineation of determinants of left ventricular early

filling”, Circulation ,90: 2041- 2050.

45. Ding Z.P., Oh J.K., Klein A.L., Tajick(2000), “ Effect of symple volume

location on dopler- derived transmitral inflow velocity values”,J Am Soc Echocardiogr,4: 451- 456.

46. Diver D.J., Royal H.D., Aroesty J.M., McKay R.G., Ferguson J.J., Warren S.E., Lorell B.H,(1999): “Diastolic function in patients with

aortic stenosis: influence of left ventricular load reduction”, J Am Coll Cardiol; 12: 642-8.

47. Elliott P.M., Brecker S.J., McKenna W.J(2000): “Diastolic dysfuntion in

hypertrophic cardiomyopathy” .Euro Heart J; 19 : 1125- 1127 (editorial). 48. European Study Group on Diastolic Heart Faillure-Working Group

Report(1988) “How to diagnose diastolic faillure- Working Group Report :

How to diagnose diastolic faillure. Eur Heart Faillure- Working Group Report: How to diagnose diastolic failure”. Euro Heart J,19: 990- 1003. 49. Fagard R., Staessen J., Thijs L., Amery A (1995), “Relation of left

ventricular mass and filling to exercise blood pressurre and rest blood pressure”,Am J Cardiol ,75: 53-55

50. Farrar D.J., Chow E., BrowC.D, (2000), “ Isolated systolic and diastolic

ventricular interactions in pacing induced diatated cardiomyopathy and effects of volume loading and pericardium”, Circulation ,92: 1284- 1290.

51. Feigenbaum H, (1999), “Echocardiographic evaluation of left

ventricular diastolic function”. J Am Coll Cardioll, 13: 1027- 9( Editorial comment).

52. Galderisi M., Benjamin E.J., Evans J.C., D’Agostino R.B., Fuller D. L., Lehman B., Levy D, (1993) “ Impact of heart rate and PR interval on

Doppler indexes of left ventricular diastolic filling in an elderly cohort ( the Framingham Heart Study)”, Am J Cardiol , 72: 1183- 1187.

53. Garcia M.J., Thomas J.D., Klein A(1998),“New doppler

echocardiographic applications for the study of diastolic function” ,J Am Coll Cardiol, 32: 865- 875.

54. Gardin J.M., Rohan M.K., Davidson D.M., Dabestani A., Sklansky M. et al, (1997) “Doppler transmitral flow velocity parameters: relationship

between age, body surface area, blood pressure and gender in norman subjects”, Am J Noninvas Cardiol, 1: 3-10.

55. Godoy I.E., Mor- Avi V., Weinert L. Vignon P.et al, (1998), “ Use of

color kinesis for evaluation of left ventricular filling in patients with dilated cardiomyophathy and mitral regurgitation”, J Am Coll Cardiol, 31: 1598- 1606.

56. Giuseppe Schillaci, Matteo Pirro, Giacomo Pucci, Massimo R. Mannarino, Fabio Gemelli, Donatella Sciepi, Gaetano Vaudo, Elmo Mannarino, (2006), “ Different Impact of the Metabolic Syndrome on

Left ventricular Structure and Function in Hypertensive Men and Women” ,Journal of American Heart Association, 883-886

57. Graham Jackson FRCP FESC FACC,(2008) ,“Cardiologycurent

perspectives” , 25-87.

58. Grossman W,(2000) : “Diastolic dysfunction and congestive heart failure”. Circulation, 81 ( supp III) : III-1-III-7.

59. Guazzi M, Myers J, Ann Peberdy M, Bensimhon D,Chase P, Pinkstaff S, Arena R (2010) “Heart rate recover and tissue Doppler

60. HasenfussG., Schillinger W., Lehnart S.E.,Preuss M.et al (2002), “

Relationship between Na+Ca++ exchanger protein levels and diastolic function of failing human myocardium”, Circulation ; 99 :641-648.

61. Harris T,Lipsitz LA, Kleinman JC, Cornoni- Huntley J (1991) “ Portural

change in blood pressure associated with age and systolic blood pressure. The National Health and Nutrition Examination Survey II”,J Gerontol, 46 (5): M 159-63

62. Hiraishi, S.,Disessa, T.G.,Jarmakni,J.M.,et al ,(2003) “Two Dimension

echocardiographic assessment of left atrial size in children”,

Am.J.Cardiol.52:1249

63. Hurrell D.G., Nishimura R.A., Ilstrup D.M., Appleton C.P (2000), “Utility of preload alteration in asessment of left ventricular filling

pressure by doppler echocardiography : a simultaneous catheterization and doppler echoca rdiography study”, J AmColl Cardio ,30 ; 459-467 64. Hyroyuki Okura,MD,Yuko Takada, Azusa Yamabe, Tomoichiro

kubo,MD, Iku toda,MD, Minoru Yoshiyama, MD, Junichi Yoshikawa, MD and Kiyoshi Yoshida, MD (2008)“Age- and Gender- Specific

Changes in the Left Ventricular Relaxation”,Original Article

65. Ihlen, H., Myhre, E., Amlie, J.P.,et al: “ Changes in left ventricular

stroke volume measured by Doppler echocardiography”.Br.Heart J.54:378-1985

66. Implications of recent clinical trials for national cholesterol Education program,(2004), Circulation, 110(2), 227 -39

67. International Diabetes Fedaration, (2005) “ Wordwide definition of the metabolic syndrome”. Available at: http: idf.org/webdata/docs/ IDF- meta- syndrome- definition,pdf.accessed August 24.

68. Jeans Dallonge ville, (2004), “ Alcohol intake and Diet in France , the

Một phần của tài liệu đánh giá hình thái và chức năng thất trái bằng siêu âm doppler tim ở bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng chuyển hoá (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)