Biến đổi cỏc thụng số trờn siờu õm Doppler mụ giữa hai nhúm:

Một phần của tài liệu đánh giá hình thái và chức năng thất trái bằng siêu âm doppler tim ở bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng chuyển hoá (Trang 79)

4. Vai trò của siêu âm trong đánh giá chức năng thất trái

4.2.4- Biến đổi cỏc thụng số trờn siờu õm Doppler mụ giữa hai nhúm:

*Súng Sm

Súng tõm thu Sm ở nhúm THA cú HCCH đo ở vỏch và thành bờn đều nhỏ hơn so với nhúm THA (7.803 ± 1.897 so với 10.681 ± 5.267 và 8.526 ± 4.157 so với 16.683 ± 6.602), với p < 0.05.

Mei Wang và cộng sự nghiên cứu siêu âm– Doppler mô cơ tim ở 353 bệnh nhân tim mạch và 165 ng−ời khoẻ mạnh (nhóm chứng), kết quả nghiên cứu cho thấy rằng vận tốc sóng tâm thu (Sm) giảm rõ rệt có ý nghĩa so với nhóm chứng. Sm là thông số cho phép đánh giá chức năng tâm thu toàn bộ thất trái và giảm ở cả những bệnh nhân suy tim nh−ng có phân số tống máu bình th−ờng. Súng cuối tõm trương Am của nhúm THA cú HCCH đo ở vỏch và thành bờn (14.990 ± 4.484 và 22.400 ± 4.484) tăng so với Am của nhúm THA đo cựng vị trớ (10.713 ± 3.253 và 9.397 ± 3.204), sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p< 0.05; *Súng Em

Kết quả cũng cho thấy súng đầu tõm trương Em của nhúm THA cú HCCH đo ở vỏch và thành bờn là (7.977 ± 2.292 và 9.026 ± 2.8) giảm hơn so với nhúm THA ( 8.526 ± 5.848 và 11.33± 3.703) với p<0.05 cú ý nghĩa thống kờ.

Bart W. L. De Boeck và cộng sự nghiên cứu vai trò của siêu âm Doppler mô cơ tim trong đánh giá chức năng tâm tr−ơng cho thấy, Em đo ở vị trí vòng van hai lá cho phép đánh giá độ th− giãn của tâm thất và là yếu tố độc

lập với tiền gánh. ở bệnh nhân thiếu máu cơ tim, tăng huyết áp, bệnh cơ tim phì đại hay bệnh cơ tim hạn chế, Em giảm tr−ớc khi có những thay đổi về chức năng tâm thu thất trái trên siêu âm TM và 2D [36].

Nghiên cứu của Mei Wang và cộng sự cho thấy rằng Em là thông số có giá trị tốt để đánh giá chức năng tâm tr−ơng. Em t−ơng quan chặt với thời gian giãn đồng thể tích. Nghiên cứu cũng cho thấy, Em có giá trị tiên l−ợng tỷ lệ sống còn của bệnh nhân tim mạch, ở những bệnh nhân có Em < 3 cm/s thì tiên l−ợng tồi.

Nghiờn cứu của Hiroyuki Okura chỉ ra rằng Em và tuổi cú tương quan nghịch với r = -0.75. Tuổi càng cao khả năng gión của thất trỏi càng giảm. Khả năng gión của thất trỏi ở nữ giới giảm dần theo tuổi nhanh hơn ở nam dẫn

đến ở lứa tuổi > 80, Em ở nữ giới thấp hơn so với nam [64]

*Tỷ lệ E/Em

Tỷ lệ E/Em của nhúm THA cú HCCH đo ở vỏch (9.943± 4.496 ) và thành bờn ( 7.6 ±4.01) tăng hơn so với nhúm THA (9.234± 5.244) và ( 6.97± 2.591) tuy nhiờn sự khỏc biệt chưa cú ý nghĩa thống kờ với p>0.05.

Cỏc nghiờn cứu trờn thế giới về E/Em đều cho thấy E/Em tăng lờn ở cỏc trường hợp cú suy chức năng tõm trương. E/Em là thụng số cú giỏ trị trong chẩn đoỏn suy chức năng tõm trương và tăng ỏp lực cuối tõm trương thất trỏi. Hiroyuki Okura nghiờn cứu 1333 người khoẻ mạnh ở cỏc độ tuổi từ 10 -89 cho thấy thụng số E/Em cú liờn quan tuyến tớnh thuận với tuổi, tuổi càng cao thỡ E/Em càng cao (r =0,48 ; p < 0.001) [64]

Sherif F. Naguah tiến hành nghiên cứu 100 tr−ờng hợp nhịp nhanh xoang có tuổi trung bình là 64±12, kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ E/Em có t−ơng quan rất chặt chẽ với áp lực mao mạch phổi bít (PCWP) [r = 0.86, PCWP = 1,55 + 1,47( E/Em)]. Tỷ lệ E/Em >10 có giá trị dự đoán PCWP > 12 mmHg với độ nhạy 78% và độ đặc hiệu 95%[88].

Kết quả nghiên cứu của tác giả Gary S. Mak và cộng sự cho thấy rằng, E/Em có t−ơng quan với mức độ BNP với r = 0,48 và có thể −ớc tính đ−ợc áp lực đổ đầy thất trái. Những bệnh nhân có tỷ lệ E/Em > 15 cho biết có tăng cao áp lực cuối tâm tr−ơng thất trái, tỷ lệ E/Em < 8 thì dự đoán áp lực đổ đầy thất trái bình th−ờng.

Stanislaw J. Skaluba; Sheldon E. Litwin tiến hành làm siêu âm tim cho 121 tr−ờng hợp sau gắng sức bằng thảm chạy, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng tỷ lệ E/Em có t−ơng quan nghịch rất chặt với khả năng gắng sức (r=- 0,684, p < 0,001), tỷ lệ E/Em ≥ 10 chứng tỏ có giảm khả năng gắng sức [83].

*Tỷ lệ Em/Am:

Theo tác giả Peter C. Frommelt, tỷ lệ Em/Am đo trên siêu âm- Doppler mô có t−ơng quan tuyến tính chặt chẽ với tỷ lệ E/A đo bằng siêu âm - Doppler dòng chảy qua van hai lá với r = 0,90 và p < 0,0001[79].

Theo Lee CH, Hsieh MJ và cộng sự( 2009), tỷ lệ Em/Am < 0.74 là dấu hiệu rối loạn chức năng tõm trương thất trỏi trờn siờu õm Doppler mụ ở bệnh nhõn bệnh tim mạn tớnh [71]

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ Em/Am ở nhúm THA cú HCCH

đo ở vỏch (0.682 ± 0.262) và thành bờn (0.946 ± 0.573) giảm hơn so với nhúm THA( 0.794 ±0.447 và 1.306± 0.472) khỏc biệt cú ý nghĩa với p < 0.05. Ngoài ra, tỷ lệ E/A ở nhúm THA cú HCCH là 0.814 ±0.44 thấp hơn tỷ lệ E/A

ở nhúm THA là 1.97± 6.817,sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0.01.Thờm vào đú, thời gian gión đồng thể tớch (IVRT) ở nhúm nghiờn cứu (98.017± 19.543ms) tăng hơn so với nhúm THA (90.079±19.295ms) với p< 0.05. Như vậy ở bệnh nhõn tăng huyết ỏp cú hội chứng chuyển húa cú sự rối loạn chức năng tõm trương thõt trỏi nặng nề hơn nhúm chỉ cú THA đơn thuần

Một phần của tài liệu đánh giá hình thái và chức năng thất trái bằng siêu âm doppler tim ở bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng chuyển hoá (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)