Đặc điểm của bệnh nhõn nghiờn cứ u

Một phần của tài liệu đánh giá hình thái và chức năng thất trái bằng siêu âm doppler tim ở bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng chuyển hoá (Trang 70)

4. Vai trò của siêu âm trong đánh giá chức năng thất trái

4.1 Đặc điểm của bệnh nhõn nghiờn cứ u

* Tuổi :

Chỳng tụi nghiờn cứu trờn 95 bệnh nhõn , được chia thành hai nhúm : 58 bệnh nhõn tăng huyết ỏp cú hội chứng chuyển húa (nhúm bệnh) và 37 bệnh nhõn ở nhúm tăng huyết ỏp khụng cú hội chứng chuyển húa (nhúm chứng),

được chẩn đoỏn tăng huyết ỏp theo JNC VI và được chẩn đoỏn Hội chứng chuyển húa theo tiờu chuẩn của ATPIII như đó nờu ở phần trờn.

Nhúm tăng huyết ỏp cú hội chứng chuyển húa: Tuổi trung bỡnh 58,57± 9.053. Nhúm chứng :tuổi trung bỡnh trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 54,263 ± 9,563. Tuổi trung bỡnh chung trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi là 57,02± 0,979 .Sự khỏc biệt về tuổi giữa hai nhúm khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0.05

Tuổi trung bỡnh trong hai nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi cũng tương tự nghiờn cứu của tỏc giả Lờ Viết Anh nghiờn cứu trờn 120 bệnh nhõn cú bệnh tim thiếu mỏu cục bộ trong đú cú nhúm cú HCCH tuổi trung bỡnh là 63,17 ± 10,58 và nhúm chứng là 65,05 ± 10,00[1]

Nghiờn cứu của Rebecc L pollex về mối tương quan giữa độ dày động mạch cảnh với HCCH: tuổi trung bỡnh chung của bệnh nhõn nghiờn cứu là 41,8± 1,6 ,theo HồThị Kim Thanh, tuổi trung bỡnh chung của nhúm nghiờn cứu là 69.6± 7.6 tuổi. So với cỏc nghiờn cứu trờn, tuổi trung bỡnh hai nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi nằm ở khoảng giữa, tuy nhiờn khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về tuổi trung bỡnh giữa hai nhúm với p>0.05[84], [14]

* Giới :

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, nhúm tăng huyết ỏp cú hội chứng chuyển húa :nam cú tỷ lệ 50%, nữ tỷ lệ 50%; Ở nhúm THA khụng cú hội chứng chuyển húa nam chiếm 51%, nữ chiếm 49%.Ỏ nhúm bệnh, tỷ lệ nam – nữ là tương đương nhau, ở nhúm chứng, tỷ lệ nam -nữ tương đương nhau( 51% so 49%). Tỷ lệ nam nữ ỏ nhúm bệnh của chỳng tụi ngang nhau (50% so 50%), cao hơn nghiờn cứu của Rebecca L Pollex: nhúm cú HCCH: nam 43.3%, nữ 56.7%[84]. Nhưng trong nghiờn cứu của Kidawa và cộng sự

(2002) [70] nghiờn cứu về chức năng nội mạc ở bệnh nhõn cú hội chứng X, tỷ

lệ nam lại cao hơn nữ. Trong nghiờn cứu của Nguyễn văn Thảo và cụng sự

khi nghiờn cứu HCCH ở bệnh nhõn đột quỵ thiếu mỏu nóo cục bộ cấp, thấy tỷ

lệ nam cao hơn nữ mắc HCCH (68.7% so 31.3%). Theo chỳng tụi, sự khỏc biệt này cú thể do tiờu chuẩn chọn lựa bệnh nhõn khỏc nhau[13].Tuy nhiờn chỳng tụi cũng như cỏc tỏc giả trờn đều khụng thấy cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa về giới giữa hai nhúm trong nghiờn cứu.

* Tiền sử hỳt thuốc lỏ:

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi khụng thấy cú sự khỏc biệt về tỷ lệ

hỳt thuốc lỏ giữa hai nhúm, với p>0.05, (nhúm bệnh, tỷ lệ HTL là 27.6%- nhúm chứng tỷ lệ HTL là 13.5%). Tỷ lệ HTL chung trong số 95 bệnh nhõn nghiờn cứu là 20.55%. Tỷ lệ tương đương nghiờn cứu của Nguyễn Thị Minh Phương (2007)[8], v à thấp hơn kết quả trong nghiờn cứu của Lờ Viết Anh (2006) đỏnh giỏ về tổn thương mạch vành trờn bệnh nhõn cú HCCH, trong nghiờn cứu này, tỷ lệ HTL là 35.8%[1]. Điều này được lý giải là do tiờu chuẩn chọn bệnh nhõn của tỏc giả đều là những bệnh nhõn đó cú tổn thương mạch vành. Tuy nhiờn , chỳng tụi cũng như cỏc tỏc giả trờn đều khụng thấy cú sự

khỏc biệt cú ý nghĩa về tiền sử hỳt thuốc lỏ giữa hai nhúm

Túm lại : Tuổi trung bỡnh, sự phõn bố về giới và tiền sử hỳt thuốc lỏ ở

*Tiền sửĐTĐ :

Tỷ lệ tiền sử ĐTĐ ở nhúm tăng huyết ỏp cú hội chứng chuyển húa 37.9% cao hơn tỷ lệ ĐTĐ ở nhúm tăng huyết ỏp khụng cú hội chứng chuyển húa (5.4%), sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p<0.001. Tỷ lệ này của chỳng tụi tương tự như trong nghiờn cứu về tỷ lệ đỏi thỏo đường và hội chứng chuyển húa ở cỏc nước Asians của Mohan V, Deepa M (2010) là 39,8% nhưng thấp hơn tỷ lệ hỳt thuốc lỏ ở nhúm người cao tuổi mắc hội chứng chuyển húa trong nghiờn cứu của Hồ Thị Kim Thanh ,là 50.9%. Điều này cú thể do tuổi trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn tuổi trong nghiờn cứu của tỏc giả này (tuổi trung bỡnh là 69.6 +/- 7.6 tuổi)[14][94]

* Tần suất xuất hiện cỏc yếu tố trong hội chứng chuyển húa: * Yếu tố tăng triglycerid:

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú tần suất xuất hiện cao nhất: 84%, sau đú đến giảm HDL-cholesterol: 73%, yếu tố tăng vũng bụng chiếm 85%, rối loạn glucose mỏu là 43,8%.Như vậy, rối loạn lipid mỏu là yếu tố gặp nhiều nhất trong HCCH. Theo chỳng tụi điều này cú thể lý giải vỡ rối loạn lipid mỏu khụng chỉ là nguyờn nhõn của HCCH mà cũn là hậu quả của cỏc yếu tố khỏc.

Đặc biệt trong đỏi thỏo đường và khỏng insulin gõy giảm sự hỡnh thành và tăng giỏng hoỏ HDL-C. Trong trường hợp khỏng insulin hoặc thiếu insulin, cỏc men lipase nội bào và men lipoprotein lipase sẽ khụng được hoạt húa do

đú gõy ra tăng cỏc acid bộo khụng este húa và giảm thủy phõn cỏc VLDL- TG, hậu quả là tăng cholesterol toàn phần, tăng triglycerid và giảm HDL-C [79] [81] [63]. Ngoài ra bộo phỡ cũng là một trong những nguyờn nhõn chớnh làm tăng cholesterol mỏu, và giảm HDL-C[4]. Rối loạn lipid mỏu cũn phụ

thuộc chếđộăn, lối sống tĩnh tại, ớt hoạt động.

Nhận định của chỳng tụi cũng phự hợp với một số kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong nước và nước ngoài khỏc: Trong nghiờn cứu của Trần

Văn Thảo (2010) nghiờn cứu về HCCH ở bệnh nhõn đột quỵ, thiếu mỏu nóo cục bộ cấp cũng nhận thấy yếu tố tăng triglycerid cú tần suất xuất hiện cao so với cỏc yếu tố khỏc (73.4%), yếu tố giảm HDL-cholesterolcos tần suất xuất hiện cao 67%[13].

- Tương đương nghiờn cứu của Nguyễn Thị Minh Phương, yếu tố giảm HDL- cholesterol cú tần suất 98%,Tăng triglycerid chiếm 90%.[8] Cú thể do tuổi của nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi trẻ hơn

Một số nghiờn cứu ở Chõu Á cũng đưa ra nhận xột tương tự, yếu tố giảm HDL cholesterol cú tần suất xuất hiện cao, khoảng từ 56%-73% [28][39]. Vỡ vậy, chỳng tụi nghĩ rằng tỷ lệ này cần được lưu ý để cú hướng điều trị kịp thời nhằm ngăn chặn cỏc biến chứng tim mạch cho bệnh nhõn cú HCCH.

*Yếu tố tăng chu vi vũng bụng và tăng glucose mỏu :

Cỏc tỷ lệ này trong nghiờn cứu của chỳng tụi tương ứng là 85% và 43.8% tương đương so với kết quả trong nghiờn cứu của Nguyễn Thị Minh Phương(56 % và 82%), cao hơn so với kết qủa của Christoph H,nhưng sự

khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p>0.05[8]

* So sỏnh huyết ỏp giữa hai nhúm bệnh, chứng:

Huyết ỏp tõm thu, huyết ỏp tõm trương, huyết ỏp trung bỡnh giữa hai nhúm khụng cú sự khỏc biệt với p>0.05

* Phõn bố cỏc yếu tố chuyển húa theo giới:

Tỷ lệ giảm HDL-C gặp với tỷ lệ cao của cả nam và nữ, 62% so với 89.6%, p<0.05.Tỷ lệ tăng triglycerid gặp với tỷ lệ cao: nam là 82%, nữ:79%.

Đặc biệt, nữ cú dấu hiệu bộo trung tõm cao hơn nam với tỷ lệ 82.7% so với 62%, p< 0.01

Nghiờn cứu này của chỳng tụi cũng tương tự như nghiờn cứu của Bilal và cộng sự, trong nghiờn cứu này tỷ lệ giảm HDL-C ở nữ cũng cao hơn nam (90,7% so với 60,7%, p < 0.01)[30] ; Dấu hiệu bộo trung tõm ở nữ 82.7% cao hơn nam 62% (p<0.01) [32].

*So sỏnh thành phần của mỡ mỏu giữa hai nhúm:

So với nhúm chứng (nhúm THA), cỏc thành phần lipid mỏu ở nhúm bệnh (THA kốm HCCH) đều tăng hơn: triglycerid :2.938±1.945 so 1.704 ± 0.606(mmol/l), sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0.001;cholesterol: 5.325 ± 1.336 so với 5.017 ± 0.980 với p>0.05; LDL-C: 2.882 ± 1.008 so với 2.514 ±1.098 với p>0.05; tỷ lệ HDL-C/ LDL-C ở nhúm bệnh: 0.460 ± 0.466 giảm hơn so với nhúm chứng 0.704 ± 0.641 một cỏch cú ý nghĩa thống kờ với p<0.001 và vũng bụng nhúm bệnh :89.017 ± 9.275 tăng cao hơn so với nhúm chứng 79.398 ± 4.930, khỏc biệt nhau cú ý nghĩa thống kờ với p <0.001, HDL-C ở nhúm bệnh (1.11 ± 0.466)giảm hơn so với nhúm chứng (1.413 ± 0.463), p>0.05. Như vậy, ở nhúm THA cú kốm HCCH, cỏc thành phần lipid cú hại với cơ thể tăng cao hơn, thành phần lipid cú lợi giảm đi so với nhúm THA đơn thuần

Một phần của tài liệu đánh giá hình thái và chức năng thất trái bằng siêu âm doppler tim ở bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng chuyển hoá (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)