4. Vai trò của siêu âm trong đánh giá chức năng thất trái
4.2.4- Biến đổi cỏc thụng số trờn siờu õm Doppler mụ giữa hai nhúm:
*Súng Sm
Súng tõm thu Sm ở nhúm THA cú HCCH đo ở vỏch và thành bờn đều nhỏ hơn so với nhúm THA (7.803 ± 1.897 so với 10.681 ± 5.267 và 8.526 ± 4.157 so với 16.683 ± 6.602), với p < 0.05.
Mei Wang và cộng sự nghiên cứu siêu âm– Doppler mô cơ tim ở 353 bệnh nhân tim mạch và 165 ng−ời khoẻ mạnh (nhóm chứng), kết quả nghiên cứu cho thấy rằng vận tốc sóng tâm thu (Sm) giảm rõ rệt có ý nghĩa so với nhóm chứng. Sm là thông số cho phép đánh giá chức năng tâm thu toàn bộ thất trái và giảm ở cả những bệnh nhân suy tim nh−ng có phân số tống máu bình th−ờng. Súng cuối tõm trương Am của nhúm THA cú HCCH đo ở vỏch và thành bờn (14.990 ± 4.484 và 22.400 ± 4.484) tăng so với Am của nhúm THA đo cựng vị trớ (10.713 ± 3.253 và 9.397 ± 3.204), sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p< 0.05; *Súng Em
Kết quả cũng cho thấy súng đầu tõm trương Em của nhúm THA cú HCCH đo ở vỏch và thành bờn là (7.977 ± 2.292 và 9.026 ± 2.8) giảm hơn so với nhúm THA ( 8.526 ± 5.848 và 11.33± 3.703) với p<0.05 cú ý nghĩa thống kờ.
Bart W. L. De Boeck và cộng sự nghiên cứu vai trò của siêu âm Doppler mô cơ tim trong đánh giá chức năng tâm tr−ơng cho thấy, Em đo ở vị trí vòng van hai lá cho phép đánh giá độ th− giãn của tâm thất và là yếu tố độc
lập với tiền gánh. ở bệnh nhân thiếu máu cơ tim, tăng huyết áp, bệnh cơ tim phì đại hay bệnh cơ tim hạn chế, Em giảm tr−ớc khi có những thay đổi về chức năng tâm thu thất trái trên siêu âm TM và 2D [36].
Nghiên cứu của Mei Wang và cộng sự cho thấy rằng Em là thông số có giá trị tốt để đánh giá chức năng tâm tr−ơng. Em t−ơng quan chặt với thời gian giãn đồng thể tích. Nghiên cứu cũng cho thấy, Em có giá trị tiên l−ợng tỷ lệ sống còn của bệnh nhân tim mạch, ở những bệnh nhân có Em < 3 cm/s thì tiên l−ợng tồi.
Nghiờn cứu của Hiroyuki Okura chỉ ra rằng Em và tuổi cú tương quan nghịch với r = -0.75. Tuổi càng cao khả năng gión của thất trỏi càng giảm. Khả năng gión của thất trỏi ở nữ giới giảm dần theo tuổi nhanh hơn ở nam dẫn
đến ở lứa tuổi > 80, Em ở nữ giới thấp hơn so với nam [64]
*Tỷ lệ E/Em
Tỷ lệ E/Em của nhúm THA cú HCCH đo ở vỏch (9.943± 4.496 ) và thành bờn ( 7.6 ±4.01) tăng hơn so với nhúm THA (9.234± 5.244) và ( 6.97± 2.591) tuy nhiờn sự khỏc biệt chưa cú ý nghĩa thống kờ với p>0.05.
Cỏc nghiờn cứu trờn thế giới về E/Em đều cho thấy E/Em tăng lờn ở cỏc trường hợp cú suy chức năng tõm trương. E/Em là thụng số cú giỏ trị trong chẩn đoỏn suy chức năng tõm trương và tăng ỏp lực cuối tõm trương thất trỏi. Hiroyuki Okura nghiờn cứu 1333 người khoẻ mạnh ở cỏc độ tuổi từ 10 -89 cho thấy thụng số E/Em cú liờn quan tuyến tớnh thuận với tuổi, tuổi càng cao thỡ E/Em càng cao (r =0,48 ; p < 0.001) [64]
Sherif F. Naguah tiến hành nghiên cứu 100 tr−ờng hợp nhịp nhanh xoang có tuổi trung bình là 64±12, kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ E/Em có t−ơng quan rất chặt chẽ với áp lực mao mạch phổi bít (PCWP) [r = 0.86, PCWP = 1,55 + 1,47( E/Em)]. Tỷ lệ E/Em >10 có giá trị dự đoán PCWP > 12 mmHg với độ nhạy 78% và độ đặc hiệu 95%[88].
Kết quả nghiên cứu của tác giả Gary S. Mak và cộng sự cho thấy rằng, E/Em có t−ơng quan với mức độ BNP với r = 0,48 và có thể −ớc tính đ−ợc áp lực đổ đầy thất trái. Những bệnh nhân có tỷ lệ E/Em > 15 cho biết có tăng cao áp lực cuối tâm tr−ơng thất trái, tỷ lệ E/Em < 8 thì dự đoán áp lực đổ đầy thất trái bình th−ờng.
Stanislaw J. Skaluba; Sheldon E. Litwin tiến hành làm siêu âm tim cho 121 tr−ờng hợp sau gắng sức bằng thảm chạy, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng tỷ lệ E/Em có t−ơng quan nghịch rất chặt với khả năng gắng sức (r=- 0,684, p < 0,001), tỷ lệ E/Em ≥ 10 chứng tỏ có giảm khả năng gắng sức [83].
*Tỷ lệ Em/Am:
Theo tác giả Peter C. Frommelt, tỷ lệ Em/Am đo trên siêu âm- Doppler mô có t−ơng quan tuyến tính chặt chẽ với tỷ lệ E/A đo bằng siêu âm - Doppler dòng chảy qua van hai lá với r = 0,90 và p < 0,0001[79].
Theo Lee CH, Hsieh MJ và cộng sự( 2009), tỷ lệ Em/Am < 0.74 là dấu hiệu rối loạn chức năng tõm trương thất trỏi trờn siờu õm Doppler mụ ở bệnh nhõn bệnh tim mạn tớnh [71]
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ Em/Am ở nhúm THA cú HCCH
đo ở vỏch (0.682 ± 0.262) và thành bờn (0.946 ± 0.573) giảm hơn so với nhúm THA( 0.794 ±0.447 và 1.306± 0.472) khỏc biệt cú ý nghĩa với p < 0.05. Ngoài ra, tỷ lệ E/A ở nhúm THA cú HCCH là 0.814 ±0.44 thấp hơn tỷ lệ E/A
ở nhúm THA là 1.97± 6.817,sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0.01.Thờm vào đú, thời gian gión đồng thể tớch (IVRT) ở nhúm nghiờn cứu (98.017± 19.543ms) tăng hơn so với nhúm THA (90.079±19.295ms) với p< 0.05. Như vậy ở bệnh nhõn tăng huyết ỏp cú hội chứng chuyển húa cú sự rối loạn chức năng tõm trương thõt trỏi nặng nề hơn nhúm chỉ cú THA đơn thuần