Nguyờn nhõn của hạn chế

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân ở Tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001- 2010 và giải pháp đến năm 2020 (Trang 64)

7. Kết cấu của luận văn

2.2.3.2.Nguyờn nhõn của hạn chế

Nhận thức chung của xó hội về kinh tế tƣ nhõn

- Trờn địa bàn tỉnh, đó cú nhiều thay đổi đỏng kể trong nhận thức về vai trũ của kinh tế tƣ nhõn, nhƣng nhỡn chung sự nhỡn nhận của xó hội chƣa tƣơng xứng với vị trớ của kinh tế tƣ nhõn trong nền kinh tế. Kết quả điều tra xó hội gần đõy cho thấy đa số dõn cƣ lo ngại nhất là thiếu vốn, thiếu kiến thức cũng nhƣ cơ chế, chớnh sỏch quản lý của Nhà nƣớc trờn thực tế chƣa tạo điều kiện thuận lợi cho họ khi mở cơ sở sản xuất kinh doanh. Điều đú chứng tỏ rằng, tiến trỡnh phỏt triển kinh tế tƣ nhõn trờn địa bàn tỉnh Thỏi Bỡnh sau khi cú Nghị quyết Trung ƣơng và sửa đổi thành Luật Doanh nghiệp 1999 tuy cú nhiều tiến bộ, nhƣng vẫn cũn nhiều rào cản từ nhiều phớa. Chớnh vỡ vậy, trong thực tiễn kinh tế tƣ nhõn chƣa là động lực phỏt triển và chƣa tƣơng xứng với những tiềm năng của nú. Một trong những nguyờn nhõn ở đõy là do nhận thức chƣa cụ thể về vai trũ, vị trớ của kinh tế tƣ nhõn trong mối quan hệ với kinh tế quốc doanh và kinh tế cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trờn địa bàn tỉnh theo nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử. Muốn vậy, vấn đề quan trọng là nhận thức đỳng về vai trũ lónh đạo của kinh tế nhà nƣớc trờn địa bàn tỉnh đồng nghĩa với tạo ra nhận thức xó hội đỳng đắn về vai trũ của doanh nghiệp tƣ nhõn và doanh nhõn.

59

- Việc phổ biến những chủ trƣơng quan điểm của Đảng, luật phỏp và chớnh sỏch của Nhà nƣớc về phỏt triển kinh tế tƣ nhõn trong hệ thống chớnh trị, trong đội ngũ doanh nhõn, trong cỏc tầng lớp nhõn dõn trờn địa bàn tỉnh cũng cũn hạn chế. Vỡ vậy, chƣa tạo ra đƣợc nhận thức mới đẩy lựi nhận thức cũ về kinh tế tƣ nhõn trong đời sống xó hội. Đỏng chỳ ý là việc quỏn triệt trong đội ngũ cỏn bộ cụng chức trong bộ mỏy chớnh quyền cỏc cấp (tỉnh, huyện, xó) chƣa sõu nờn chƣa cú chuyển biến rừ nột về thỏi độ, tõm lý, phƣơng phỏp làm việc phự hợp với những chớnh sỏch mới: việc phổ biến trong khu vực kinh tế tƣ nhõn cũn giản đơn ( thụng qua họp mặt thụng bỏo ) chƣa giỳp họ nhỡn thấy rừ vị trớ mới của doanh nghiệp tƣ nhõn so với trƣớc. Đối với cỏc tổ chức quần chỳng, cỏc hiệp hội nghề nghiệp cũn xem nhẹ việc tuyờn truyền phổ biến, khắc phục nhận thức cũ và hỡnh thành nhận thức mới về kinh tế tƣ nhõn nờn sự ủng hộ, hỗ trợ của xó hội cũn hạn chế.

- Bờn cạnh những doanh nghiệp tƣ nhõn làm ăn hiệu quả, trờn địa bàn tỉnh Thỏi Bỡnh vẫn tồn tại một bộ phận doanh nghiệp tƣ nhõn làm ăn phi phỏp, kinh doanh khụng hiệu quả, lập doanh nghiệp để lừa đảo hoặc là sõn sau của một số cụng chức thoỏi húa, biến chất…, vỡ thế chƣa tạo đƣợc lũng tin trong xó hội để cú sự ủng hộ cần thiết.

Về bản thõn kinh tế tƣ nhõn

Nổi lờn là vấn đề quản trị nội bộ doanh nghiệp thiếu minh bạch (nhất là quản lý tài chớnh doanh nghiệp), thiếu chiến lƣợc và kế hoạch kinh doanh. Điều này xuất phỏt từ đại bộ phận doanh nghiệp tƣ nhõn trờn địa bàn tỉnh là doanh nghiệp vừa và nhỏ, lại mới hỡnh thành và chủ yếu chỉ dựa trờn những kinh nghiệm bƣớc đầu. Ngƣời chủ sở hữu đồng thời là ngƣời quản lý, ngƣời quản đốc, ngƣời cỏn bộ kỹ thuật của doanh nghiệp. Lối tƣ duy cũ trong quản lý của Nhà nƣớc cũn thiếu minh bạch đó tỏc động đến sự kộm minh bạch của doanh nghiệp, đồng thời một số doanh nghiệp cũn chƣa chỳ ý đến vấn đề tiền

60

lƣơng, đúng BHXH đảm bảo chế độ cho ngƣời lao động… những hạn chế này đó ảnh hƣởng xấu đến lũng tin của xó hội đối với kinh tế tƣ nhõn.

Về cơ chế chớnh sỏch của Nhà nƣớc

Một số cơ chế chớnh sỏch của Nhà nƣớc và tổ chức thực hiện những cơ chế chớnh sỏch đú trờn địa bàn chƣa phự hợp với đặc điểm phỏt triển của kinh tế tƣ nhõn đó tạo nờn những khú khăn khỏch quan thể hiện cụ thể nhƣ sau:

- Thứ nhất, việc quy hoạch định hƣớng phỏt triển kinh tế tƣ nhõn chƣa cụ thể; cỏc cụng cụ, giải phỏp để thực hiện quy hoạch cũn đơn điệu chủ yếu là ƣu đói về thuế. Chƣa xõy dựng chiến lƣợc và kế hoạch phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trờn địa bàn tỉnh ( song song với việc thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài để phỏt huy tối đa nội lực kết hợp tranh thủ ngoại lực) để làm cơ sở khoa học cho việc quản lý điều hành và tổ chức thực hiện.

- Thứ hai, kinh tế tƣ nhõn vẫn cũn nhiều khú khăn và bất bỡnh đẳng với doanh nghiệp nhà nƣớc trong việc tiếp cận đất đai và mặt bằng sản xuất kinh doanh. Thủ tục thuờ giao đất, chuyển nhƣợng đất cũn nhiều phức tạp qua nhiều khõu, nhiều cấp, mất nhiều thời gian và chi phớ, cú khi lỡ cả cơ hội kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp tƣ nhõn đó sử dụng chỗ ở của mỡnh để làm mặt bằng kinh doanh. Bờn cạnh đú, việc đảm bảo cơ sở phỏp lý về nhà, đất, mặt bằng sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn cũn nhiều bất cập.

- Thứ ba, kinh tế tƣ nhõn cũn khú khăn trong tiếp cận nguồn vốn. Số liệu thống kờ năm 2010 cho biết, bỡnh quõn mỗi doanh nghiệp tƣ nhõn cú khoảng 2,5 tỷ vốn lƣu động, là quỏ nhỏ để hoạt động kinh doanh trờn địa bàn tỉnh Thỏi Bỡnh, trong khi đú điều kiện tiếp cận nguồn vốn chớnh thức từ cỏc ngõn hàng thƣơng mại gặp rất nhiều khú khăn. Tỷ trọng tớn dụng ngắn hạn dành cho cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn giảm dần, năm 2001 là 5,63%, năm 2004 là 2,5%, năm 2005 là 3,64%, năm 2010 là 3,5%. Tỷ trọng tớn dụng trung và dài hạn cũng tƣơng tự. Do nhiều yếu tố khỏc nhau, cỏc ngõn hàng thƣơng mại

61

thƣờng ngại cho khu vực kinh tế tƣ nhõn vay vốn, vỡ vậy đa số cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn phải khai thỏc cỏc nguồn vốn phi chớnh thức (từ bạn bố, ngƣời thõn, doanh nghiệp khỏc) và buộc phải chấp nhận cỏc điều kiện ràng buộc bất lợi: lói cao, rủi ro cao, điều kiện phi kinh tế.

Xột dƣới gúc độ chớnh sỏch tài chớnh – tớn dụng thỡ chớnh sỏch hỗ trợ vốn kinh doanh cho khu vực kinh tế tƣ nhõn cũn nhiều bất cập : (1) chớnh sỏch tớn dụng và phõn bổ nguồn vốn ngõn sỏch chỳ ý tới khu vực kinh tế tƣ nhõn; (2) điều kiện thế chấp cỏc khoản vay chƣa cú sự bỡnh đẳng giữa doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh; (3) thủ tục cho vay vốn rất phức tạp.

- Thứ tƣ, kinh tế tƣ nhõn cũn khú khăn trong thu hỳt và đào tạo nguồn nhõn lực.

Kinh tế tƣ nhõn trờn địa bàn tỉnh Thỏi Bỡnh chƣa tạo đƣợc lũng tin để xúa bỏ định kiến trong xó hội nờn chỉ những lao động cú trỡnh độ thấp, cần cụng việc, ớt cú cơ hội lựa chọn nơi làm việc mới chấp nhận làm việc trong khu vực này, vỡ vậy chất lƣợng nguồn nhõn lực thấp, và trong quỏ trỡnh sử dụng việc đào tạo cũng gặp nhiều khú khăn. Hiện nay trờn địa bàn tỉnh dịch vụ đào tạo và tổ chức thị trƣờng lao động cú bƣớc phỏt triển mới. Nhƣng do vốn ớt, chi phớ đào tạo thấp, khu vực kinh tế tƣ nhõn tiếp cận với cỏc dịch vụ đào tạo khú khăn hơn khu vực kinh tế nhà nƣớc đƣợc hƣởng chớnh sỏch đào tạo nguồn nhõn lực miễn phớ. Điều này gõy ra nhiều thỏch thức đối với kinh tế tƣ nhõn trong hội nhập kinh tế quốc tế khi mà nguồn nhõn lực trở thành yếu tố quan trọng trong cạnh tranh. Nhƣng đến nay vẫn chƣa cú chớnh sỏch khuyến khớch sự hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp (trong đú cú doanh nghiệp tƣ nhõn) với cỏc cơ sở đào tạo để tạo chuyển biến về lĩnh vực này.

Về cơ chế cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh

Trờn địa bàn tỉnh, lĩnh vực dịch vụ đó phỏt triển đa dạng, chất lƣợng đƣợc cải thiện. Số lƣợng cỏc đơn vị kinh doanh dịch vụ tăng dần, song vẫn

62

hạn chế về một số loại hỡnh dịch vụ hiện tại hỗ trợ kinh doanh và nghề nghiệp là bộ phận đầu vào mang tớnh cạnh tranh nhất, tiếp đến là truyền thụng, giỏo dục, thƣơng mại và đào tạo. Đối với kinh tế tƣ nhõn thỡ dịch vụ này cú vai trũ đặc biệt quan trọng mang lại nhiều lợi ớch cho doanh nghiệp. Tuy tỉnh đó lập hiệp hội hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa cú thụng tin nội bộ hàng thỏng, nhƣng nhỡn chung cỏc doanh nghiệp trong khu vực tƣ nhõn vẫn cũn thiếu nhiều loại thụng tin để phục vụ sản xuất kinh doanh nhƣ: tƣ vấn kinh doanh, tƣ vấn phỏp lý, thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, thụng tin về khoa học và cụng nghệ… nờn khả năng quản lý của cỏc cỏn bộ và mỏy múc thiết bị của kinh tế tƣ nhõn cũn yếu… Nguyờn nhõn chủ yếu là do tỉnh chƣa cú chiến lƣợc phỏt triển doanh nghiệp núi chung và phỏt triển kinh tế tƣ nhõn núi riờng nờn chƣa hỡnh thành cơ cấu cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh rừ ràng, cụ thể, hiện đại.

Từ những vấn đề đó đƣợc trỡnh bày,phõn tớch trờn đõy, cú thể rỳt ra một số nhận định:

Thỏi Bỡnh là một tỉnh cú điều kiện thuận lợi về nhiều mặt, nhƣ về vị trớ địa lý, thiờn nhiờn ƣu đói, văn húa đa dạng…. Kinh tế tƣ nhõn tại Thỏi Bỡnh đƣợc hỡnh thành và phỏt triển sớm, tuy nhiờn cũng trải qua nhiều thăng trầm.

Những đúng gúp của kinh tế tƣ nhõn vào tăng trƣởng và phỏt triển kinh tế của tỉnh trong thời gian qua là rất lớn. Nổi bật là những đúng gúp trong ngành thƣơng mại dịch vụ, cụng nghiệp chế biến, thủ cụng mỹ nghệ, may mặc....

Bờn cạnh những đúng gúp đỏng ghi nhận, kinh tế tƣ nhõn trờn địa bàn tỉnh Thỏi Bỡnh cũng cũn gặp nhiều khú khan, hạn chế: chƣa thực sự bỡnh đẳng trong cơ hội tiếp cận cỏc nguồn lực phỏt triển, mụi trƣờng đầu tƣ kinh doanh cũn nhiều bất cập. Mặt khỏc, kinh tế tƣ nhõn chƣa tận dụng đƣợc nhiều cơ hội trong hội nhập để phỏt triển. Nhƣ vậy, thực trạng phỏt triển kinh tế tƣ nhõn của tỉnh Thỏi Bỡnh trong giai đoạn 2001-2010 đang đặt ra nhiều vấn đề đũi hỏi phải cú những giải phỏp mới, phự hợp cho giai đoạn 2011-2020

63

CHƢƠNG 3

PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TRấN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BèNH GIAI ĐOẠN 2011 – 2020

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân ở Tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001- 2010 và giải pháp đến năm 2020 (Trang 64)