Vai trũ trong việc thỳc đẩy cạnh tranh

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân ở Tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001- 2010 và giải pháp đến năm 2020 (Trang 58)

7. Kết cấu của luận văn

2.2.2.5 Vai trũ trong việc thỳc đẩy cạnh tranh

Trƣớc đổi mới, hoạt động kinh tế ở tỉnh Thỏi Bỡnh khụng quan hệ yếu tố cạnh tranh do sở hữu đơn nhất và vận hành theo cơ chế kế hoạch húa tập trung. Quỏ trỡnh đổi mới, với chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nhiều thành phần, cỏc quan hệ hàng húa- tiền tệ mới hỡnh thành phỏt triển, sự cạnh tranh giữa cỏc thành phần kinh tế làm cho cỏc hoạt động kinh tế khởi sắc, phỏt triển năng động hơn hẳn.

Nhỡn tổng thể, trong giai đoạn 2001 – 2010, kinh tế tƣ nhõn trờn địa bàn tỉnh Thỏi Bỡnh đó hồi sinh và phỏt triển khỏ mạnh về số lƣợng, quy mụ và

53

tham gia vào hầu hết cỏc ngành, lĩnh vực kinh tế. Vai trũ và vị trớ của kinh tế tƣ nhõn tăng lờn, huy động đƣợc ngày càng nhiều nguồn lực phỏt triển sản xuất kinh doanh và trở thành nguồn cung chủ yếu tạo thờm việc làm cho ngƣời lao động thỳc đẩy tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nõng cao hiệu quả nền kinh tế theo hƣớng cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Nhờ đú, đó làm tăng mức độ cạnh tranh trờn thị trƣờng làm tăng phạm vi, quy mụ và mức độ thị trƣờng húa trong hầu hết cỏc ngành kinh tế của tỉnh Thỏi Bỡnh.

Cú đƣợc những thành tựu trờn là do:

+ Thứ nhất, sự thay đổi và hoàn thiện nhận thức của Đảng ta, và cụ thể là của Tỉnh ủy Thỏi Bỡnh về kinh tế tƣ nhõn trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa. Qua cỏc đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng ta, từ Đại hội VI đến Đại hội XI; và cỏc đại hội của Đảng bộ tỉnh Thỏi Bỡnh, cỏc quan điểm về phỏt triển kinh tế tƣ nhõn đó đƣợc thể chế húa thành hệ thống phỏp luật về đầu tƣ nƣớc ngoài, về kinh tế tƣ nhõn mà cụ thể là Luật Cụng ty, Luật Doanh nghiệp tƣ nhõn và Nghị định 66 – HĐBT vào năm 1990 cho đến Luật Doanh nghiệp năm 1999 và Luật Doanh nghiệp năm 2005. Tỉnh ủy và Ủy ban nhõn dõn tỉnh Thỏi Bỡnh đó chấp hành và tổ chức thực hiện sỏng tạo, tận dụng lợi thế của tỉnh nờn đó tạo ra sức sống mới cho khu vực kinh tế tƣ nhõn.

+ Thứ hai, nhõn dõn và cộng đồng doanh nghiệp trong tỉnh đó ủng hộ và hƣởng ứng tớch cực chủ trƣơng phỏt triển kinh tế tƣ nhõn theo đƣờng lối của Đảng và phỏp luật của Nhà nƣớc. Đỏng chỳ ý là nguồn lực trong nhõn dõn tỉnh Thỏi Bỡnh, sau nhiều năm bị kỡm hóm trong cơ chế quản lý kinh tế tập trung, quan liờu, bao cấp, khi cú chủ trƣơng, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế tƣ nhõn – dự ở bƣớc đầu chƣa hoàn chỉnh – cởi trúi, trao quyền, phự hợp thực tiễn cuộc sống thỡ tự nú phỏt huy tỏc dụng khơi dậy mọi nguồn lực, sỏng kiến, trớ tuệ của nhõn dõn để phỏt triển. Quỏ trỡnh phỏt triển cũng là quỏ trỡnh nhõn

54

dõn vừa đấu tranh thực hiện đầy đủ và đỳng cỏc quy định của phỏp luật, vừa kiến nghị hoàn thiện để bảo vệ lợi ớch của chớnh mỡnh.

+ Thứ ba, sự chuyển đổi cú hiệu quả trong quản lý kinh tế của bộ mỏy chớnh quyền trờn địa bàn tỉnh Thỏi Bỡnh đó gúp phần quan trọng cho sự phỏt triển kinh tế tƣ nhõn. Cụ thể là: Xõy dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch và cỏc chƣơng trỡnh phỏt triển kinh tế; cải cỏch cụng tỏc quản lý điều hành kinh tế theo phƣơng chõm “ Chớnh quyền đồng hành cựng với doanh nghiệp”; phỏt huy vai trũ của Mặt trận Tổ quốc, cỏc đoàn thể, cỏc hiệp hội tiếp cận và phỏt huy vai trũ của doanh nghiệp bằng nhiều kờnh.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân ở Tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001- 2010 và giải pháp đến năm 2020 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)