Chủ trƣơng, quan điểm, chớnh sỏch đối với kinh tế tƣ nhõn trong

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân ở Tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001- 2010 và giải pháp đến năm 2020 (Trang 30)

7. Kết cấu của luận văn

1.2.2.Chủ trƣơng, quan điểm, chớnh sỏch đối với kinh tế tƣ nhõn trong

trong thời kỳ đổi mới (từ Đại hội VI đến Đại hội XI của Đảng) và tỏc động đến thực tế phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nƣớc.

Đại hội lần thứ VI của Đảng (12-1986) đó đỏnh dấu bƣớc ngoặt mới trong đổi mới tƣ duy lý luận, tƣ duy kinh tế. Đại hội đó thẳng thắn chỉ ra những sai lầm chủ quan núng vội, muốn “đốt chỏy giai đoạn” trong việc cải tạo cỏc thành phần kinh tế “phi xó hội chủ nghĩa”, và khẳng định đặc điểm của thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội ở nƣớc ta là nền kinh tế với cơ cấu nhiều thành phần. Việc thừa nhận sự tồn tại nhiều hỡnh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế là bƣớc chuyển quan trọng nhất trong đổi mới tƣ duy kinh tế của Đảng tại Đại hội VI.

Đại hội VII, VIII, IX, X, XI tiếp tục khẳng định đƣờng lối phỏt triển kinh tế hàng húa nhiều thành phần.

Cựng với sự phỏt triển trong nhận thức của Đảng, Nhà nƣớc đó ban hành Hiến phỏp năm 1992, cựng với cỏc nội dung văn bản phỏp luật và cỏc nghị định, chớnh sỏch khỏc để xỏc nhận sự tồn tại khỏch quan lõu dài của nền kinh tế nhiều thành phần, trong đú cú khu vực kinh tế tƣ nhõn. Nhƣng những chớnh sỏch, chủ trƣơng đú đƣợc thƣờng xuyờn bổ sung, điều chỉnh nhằm “cởi trúi” cho lực lƣợng sản xuất và cỏc thành phần kinh tế hƣớng vào thực hiện cỏc mục tiờu nhiệm vụ của Đảng và Nhà nƣớc đó định ra. Đặc biệt cuối năm

25

1999, Nhà nƣớc ban hành Luật Doanh nghiệp và cú hiệu lực thi hành từ đầu năm 2000, đó tạo nờn một khớ thế mới, một sức bật mới cho khu vực kinh tế tƣ nhõn núi riờng và cỏc khu vực kinh tế khỏc cựng phỏt triển ngày càng mạnh mẽ và vững chắc hơn.

Quan điểm của Đảng ta về phỏt triển kinh tế tư nhõn:

Cựng với bƣớc chuyển mới sang tƣ duy kinh tế nhiều thành phần, Đảng ta cũng đó từng bƣớc thực hiện quan điểm của mỡnh về kinh tế tƣ nhõn. Kể từ bƣớc chuyển tƣ duy đầu tiờn ở Đại hội VI ( năm 1986) đến đại hội XI, trải qua nhiều nghị quyết, quan điểm của Đảng về kinh tế tƣ nhõn đƣợc tập trung ở một số điểm chủ yếu sau:

- Kinh tế tƣ nhõn là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dõn. Ở đõy kinh tế tƣ nhõn khụng cũn đƣợc coi là bộ phận đối lập với chủ nghĩa xó hội, mà là khu vực kinh tế hoàn toàn cần đƣợc khuyến khớch và tạo điều kiện phỏt triển, nú là điều kiện khụng thể thiếu trong việc xõy dựng thành cụng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa.

- Phỏt triển kinh tế tƣ nhõn là vấn đề chiến lƣợc lõu dài trong phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần định hƣớng xó hội chủ nghĩa, gúp phần quan trọng trong tăng trƣởng kinh tế, nõng cao nội lực của đất nƣớc trong hội nhập kinh tế quốc tế.

- Kinh tế tƣ nhõn cú quyền tự do kinh doanh theo phỏp luật, đƣợc bỡnh đẳng, hợp tỏc và cạnh tranh lành mạnh với cỏc thành phần kinh tế khỏc; đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ quyền sở hữu tài sản hợp phỏp, khuyến khớch, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển theo phỏp luật.

- Trong khu vực kinh tế tƣ nhõn, phải bảo vệ lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động. Xõy dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bờn trờn tinh thần đoàn kết, tƣơng thõn tƣơng ỏi phấn đấu vỡ sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội.

26

- Kinh tế tƣ nhõn phỏt triển theo phƣơng hƣớng: Kinh tế cỏ thể, tiểu chủ đƣợc Nhà nƣớc tạo điều kiện và giỳp đỡ để phỏt triển, khuyến khớch cỏc hộ liờn kết hỡnh thành cỏc tổ chức hợp tỏc tự nguyện, làm vệ tinh cho doanh nghiệp hoặc phỏt triển lớn hơn; Kinh tế tƣ bản tƣ nhõn thƣờng hoạt động dƣới hỡnh thức doanh nghiệp của tƣ nhõn, đƣợc Nhà nƣớc tạo mụi trƣờng kinh doanh thuận lợi về chớnh sỏch, phỏp lý và tõm lý xó hội để phỏt triển rộng rói trong những ngành nghề mà phỏp luật khụng cấm, khụng hạn chế về quy mụ, trỡnh độ, nhất là trờn những định hƣớng ƣu tiờn của Nhà nƣớc. Nhà nƣớc cũng khuyến khớch những doanh nghiệp của tƣ nhõn chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bỏn cổ phần cho ngƣời lao động, liờn doanh, liờn kết với nhau, kinh tế tập thể và kinh tế nhà nƣớc trở thành kinh tế tƣ bản nhà nƣớc.

- Tăng cƣờng sự lónh đạo của Đảng, phỏt huy vai trũ của cỏc tổ chức chớnh trị- xó hội và cỏc hiệp hội doanh nghiệp đối với kinh tế tƣ nhõn núi chung cũng nhƣ từng doanh nghiệp núi riờng.

Những quan điểm nờu trờn đƣợc xỏc định từ Đại hội VI, qua thực tiễn đổi mới đó dần dần đƣợc điều chỉnh. Chắc chắn rằng sự phỏt triển ấy sẽ cũn tiếp tục cựng với sự phỏt triển của thực tiễn đổi mới trong thời gian tới.

Kết quả phỏt triển của khu vực kinh tế tư nhõn những năm đầu thời kỳ đổi mới:

Cựng với quỏ trỡnh đổi mới tƣ duy, trong suốt chặng đƣờng phỏt triển của đất nƣớc, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới, Nhà nƣớc đó ban hành nhiều chớnh sỏch, biện phỏp để phỏt triển kinh tế tƣ nhõn. Vỡ vậy, kinh tế tƣ nhõn đó phỏt triển nhanh thu hỳt đụng đảo cỏc tầng lớp dõn cƣ tham gia. Trong giai đoạn 1990-1995 kinh tế cỏ thể, tiểu chủ trong lĩnh vực phi nụng nghiệp tăng rất nhanh, nếu năm 1990 mới cú khoảng 800 nghỡn cơ sở kinh doanh cỏ thể,

27

tiểu chủ, thỡ đến năm 1995 lờn tới khoảng 2 triệu cơ sở; tốc độ tăng bỡnh quõn khoảng 20%/năm. Giai đoạn 1996-2000 số hộ kinh doanh cỏ thể tăng chậm hơn nhƣng vẫn giữ ở mức tăng bỡnh quõn là 6%/năm.

Ở nụng thụn, với việc thực hiện chủ trƣơng giao ruộng đất ổn định cho nụng dõn, đó dẫn đến hộ nụng dõn trở thành đơn vị kinh tế tự chủ. Về thực chất, đú là kinh tế cỏ thể, hoặc kinh tế tiểu chủ. Hiện nay, ở Việt Nam cú gần 12 triệu hộ nụng dõn. Thành tựu của khu vực kinh tế tƣ nhõn gúp phần vào lĩnh vực nụng nghiệp rất nổi bật. Từ một nƣớc phải nhập khẩu hàng năm gần một triệu tấn lƣơng thực (vào giữa thập kỉ 80 của thế kỉ XX), Việt Nam đó trở thành nƣớc xuất khẩu gạo vào hàng thứ 2 trờn thế giới. Đỏng lƣu ý là, những năm gần đõy, ở nụng thụn đó xuất hiện mụ hỡnh kinh tế mới, đú là kinh tế trang trại.

Cựng với kinh tế cỏ thể, tiểu chủ, cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn, cụng ty TNHH và cụng ty cổ phần cú sự phỏt triển rất nhanh, từ 132 doanh nghiệp năm 1991 lờn đến 70 nghỡn doanh nghiệp năm 2001. Đỏng chỳ ý là ở giai đoạn 2006-2010, số lƣợng doanh nghiệp đăng ký đó tăng lờn gấp bội, nhiều hơn số doanh nghiệp 5 năm trƣớc đú cộng lại. Điều đú núi lờn tiềm năng phỏt triển của khu vực này rất lớn.

Trong cơ cấu cỏc loại hỡnh doanh nghiệp đó đăng ký kinh doanh, số lƣợng doanh nghiệp tƣ nhõn chiếm tỷ trọng lớn nhất 58,76%; cụng ty TNHH chiếm 38,68%; cũn lại là cụng ty cổ phần và hợp danh. Số liệu thống kờ cho thấy đa số doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tƣ nhõn núi chung và khu vực doanh nghiệp tƣ nhõn núi riờng hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ. Cụ thể, số doanh nghiệp kinh doanh thƣơng mại và dịch vụ chiếm 59,34%, cũn lại là cỏc ngành khỏc nhƣ xõy dựng, giao thụng vận tải…chiếm tỷ trọng 17,03%.

28

Quy mụ của cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tƣ nhõn ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Số doanh nghiệp lớn cũn rất hiếm. Trong cỏc doanh nghiệp phi nụng nghiệp số doanh nghiệp cú dƣới 200 lao động chiếm 97,7%, số doanh nghiệp cú vốn thực tế sử dụng dƣới 10 tỷ đồng chiếm 94,9%.

Nhỡn lại quỏ trỡnh đổi mới chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa, kinh tế tƣ nhõn đó gúp phần đỏng kể vào phỏt triển kinh tế, huy động cỏc nguồn lực xó hội cho sản xuất, kinh doanh tạo thờm việc làm, cải thiện đời sống nhõn dõn, tăng nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nƣớc, thực hiện mục tiờu dõn giàu, nƣớc mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.

Những đúng gúp của kinh tế tƣ nhõn vào xõy dựng và phỏt triển đất nƣớc đƣợc thể hiện chủ yếu trờn cỏc mặt sau:

- Thứ nhất, thời gian qua khu vực kinh tế tƣ nhõn ở Việt Nam đó đúng vai trũ tớch cực và cú hiệu quả đối với giải quyết việc làm. Theo thống kờ năm 2010, lĩnh vực phi nụng nghiệp cả nƣớc cú hơn 4,6 triệu ngƣời làm việc trong khu vực kinh tế tƣ nhõn. Trong đú, số ngƣời làm việc trong cỏc doanh nghiệp, cụng ty chiếm khoảng 18%, kinh doanh cỏ thể, tiểu chủ chiếm khoảng 82%. So với tổng lao động toàn xó hội thỡ khu vực này chiếm 12%, và chiếm gần 70% lực lƣợng lao động xó hội trong khu vực phi nụng nghiệp. Trong giai đoạn 2006-2010 tốc độ tăng lao động bỡnh quõn trong cỏc hộ kinh doanh cỏ thể, tiểu chủ là 2,01%/năm. Cũn trong cỏc doanh nghiệp và cụng ty tƣ nhõn là 24,15%/năm. Hiện nay, ở Việt Nam hàng năm số ngƣời bổ sung vào lực lƣợng lao động khoảng 1,4 triệu. Số lao động dồi dào từ cỏc cơ quan doanh nghiệp nhà nƣớc do tinh giảm biờn chế và sắp xếp lại doanh nghiệp khỏ lớn, khoảng gần 1 triệu ngƣời. Do đú, việc thu hỳt lực lƣợng lao động trong thời gian qua của khu vực kinh tế tƣ nhõn cú một ý nghĩa cực kỳ quan trọng.

29

- Thứ hai, từ năm 2006 trở lại đõy tỉ trọng GDP của khu vực kinh tế tƣ nhõn giữ ở mức 37%, tức là chiếm khoảng 2/5 GDP toàn quốc. Khu vực kinh tế tƣ nhõn cú ƣu thế là tỷ xuất đầu tƣ thấp, dễ chuyển đổi phƣơng hƣớng sản xuất cho phự hợp với nhu cầu thị trƣờng…Vỡ vậy, tốc độ tăng trƣởng của khu vực kinh tế tƣ nhõn khỏ ổn định. Tốc độ tăng trƣởng bỡnh quõn hàng năm trong giai đoạn 2006-2010 của khu vực kinh tế tƣ nhõn là 7,2%. Năm 2008 tăng trƣởng chung của cả nƣớc đạt 6,3% thỡ khu vực kinh tế tƣ nhõn trong nƣớc tăng 19%. Khu vực kinh tế tƣ nhõn cũn gúp phần làm tăng phần thu cho ngõn sỏch nhà nƣớc, gúp phần giải quyết nhiều vấn đề kinh tế - xó hội.

- Thứ ba, sự hỡnh thành và phỏt triển khu vực kinh tế tƣ nhõn đó tạo nờn cơ chế cạnh tranh giữa cỏc chủ thể sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN. Nú buộc doanh nghiệp nhà nƣớc cũng phải đổi mới để cạnh tranh tạo nờn động lực mới trong kinh tế, làm cho kinh tế thị trƣờng ngày càng thể hiện rừ hơn.

1.3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG TRONG NƢỚC VỀ

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢNHÂN NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA CHO TỈNH

THÁIBèNH

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân ở Tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001- 2010 và giải pháp đến năm 2020 (Trang 30)