Năng lực cạnh tranh trong khõu nguyờn liệu

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam (Trang 41)

2.1.1.1. Nguồn nguyờn liệu - Trữ lượng quặng sắt của Việt Nam

Đến nay ngành địa chất đó phỏt hiện được trờn 200 điểm quặng sắt lớn nhỏ trong cả nước, trong đú cú 91 mỏ và điểm quặng sắt đỏng kể đó được thăm dũ ở cỏc mức độ khỏc nhau cú tổng trữ lượng địa chất khoảng 1,2 tỉ tấn, trong đú trữ lượng đó thăm dũ trờn 1 tỉ tấn, 6 mỏ và khu vực chứa quặng sắt tương đối lớn và tập trung (Thạch Khờ, Quý Xa, Trại Cau, Tiến Bộ, Cao Bằng, Hà Giang) cú trữ lượng địa chất khoẳng 850 triệu tấn, trong đú trữ lượng chắc chắn cú thể khai thỏc được đỏnh giỏ đến thời điểm này khoảng trờn 400 triệu tấn. Trong tổng số cỏc mỏ, điểm quặng sắt đó được tớnh trữ lượng, mới chỉ cú mỏ sắt Trại Cau (Thỏi Nguyờn) được khai thỏc ở quy mụ cụng nghiệp để cấp quặng sắt cho Cụng ty Gang Thộp Thỏi Nguyờn. Từ năm 1963 đến nay đó khai thỏc khoẳng 8 triệu tấn quặng nguyờn khai (thu được trờn 4 triệu tấn quặng tinh đưa vào lũ cao. Đến nay mỏ Trại Cau đó khai thỏc gần hết, trữ lượng quặng sắt cũn lại khoẳng 3 triệu tấn (quặng tinh) song phõn tỏn khú khai thỏc. Cỏc mỏ và điểm quặng khỏc hầu hết mới ở mức độ tỡm kiếm hoặc tham dũ sơ bộ, một số mỏ thăm dũ tỉ mỉ song do trữ lượng quỏ nhỏ, điều kiện khai thỏc, vận tải khú khăn khụng đảm bảo hiệu quả đầu tư.

Sau đõy là bảng đỏnh giỏ về trữ lượng và chất lượng quặng hiện cú trong cỏc mỏ quặng tại Việt Nam.

Biểu 6: Tiềm năng quặng sắt cỏc mỏ sắt chớnh ở Việt Nam

STT Tờn mỏ Loại quặng Hàm lượng Fe (%) Trữ lượng địa chất (Tr.T) Tữ lượng cú thể khai thỏc (Tr. T) 1 Thạch khờ Manhetit Mactit ~ 61 544 320 2 Quý Xa Limonit ~ 53 120 98 3 Trại Cau Manhetit Limonit ~ 61 – 62 <55 11,4 9 4 Tiến Bộ Limonit ~40 22 16 5 Cao Bằng Manhetit ~60 60 Khụng cú số liệu 6 Hà Giang Manhetit Hematit <40 185,3 Khụng cú số liệu

(Nguồn: Bỏo cỏo khả thi/tiền khả thi – Tổng Cụng ty thộp Việt Nam)

Như vậy tham chiếu bảng trờn chỳng ta cú thể thấy Việt Nam là một quốc gia được thiờn nhiờn ưu đói, cú nguồn quặng sắt tương đối dồi dào. Xột theo khu vực địa lý thỡ Việt Nam chớnh là một trong những quốc gia cú trữ lượng quặng sắt vào loại dồi dào tại chõu ỏ. Sau đõy là bảng trữ lượng quặng sắt tại một số khu vực trờn thế giới.

Bảng 7. Trữ lƣợng quặng sắt ở một số khu vực trờn thế giới

Khu vực Trữ lượng (Triệu tấn) Chất lượng quặng (%) Fe SiO2 AL2O3 P S Chõu Á 6.974 62,64 2,91 3,47 0,057 0,030 Chõu đại 9.405 61,53 4,23 2,31 0,083 0,026

dương Bắc Mỹ 10.312 62,50 7,14 1,54 0,039 0,053 Nam Mỹ 22.508 65,44 2.3 1,31 0,064 0,081 Chõu Phi 5.019 63,11 3,39 2,00 0,128 0,036 Chõu Âu 13.074 39,30 11,19 4,21 0,555 0,204 Tổng 68.192 56,15 6,4 2,63 0,203 0.088

(Nguồn: Bỏo cỏo khả thi/tiền khả thi – Tổng Cụng ty thộp Việt Nam)

Như vậy, với trữ lượng địa chất vào khoảng gần 1.000 triệu tấn Việt Nam chiếm khoảng trờn 10% trữ lượng quặng sắt của Chõu Á. Bờn cạnh đú hàm lượng sắt cú trong quặng sắt Việt Nam cũng vào loại cao trong cỏc khu vực chỉ sau quặng của khu vực Nam Mỹ và Chõu Phi. Như vậy cú thể thấy Việt Nam là quốc gia cú tiềm năng lớn về quạng sắt. Nhỡn vào trữ lượng quặng sắt hiện cú theo như tớnh túan của cỏc chuyờn gia chỉ cần khai thỏc mỏ Thạch Khờ thụi thỡ Việt Nam cũng cú thể đỏp ứng được nhu cầu sử dụng phụi cho ngành cụng nghiệp sản xuất thộp trong vũng 70 năm.

Qua cỏc số liệu và phõn tớch ở trờn chỳng ta cú thể kết luận một điều ngành cụng nghiệp sản xuất thộp của Việt Nam hoàn toàn cú khả năng cạnh tranh với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới trong khõu nguyờn liệu. Ngành cụng nghiệp sản xuất thộp hoàn toàn cú thể sử dụng nguồn nguyờn liệu hiện cú trong nước để cú thể đỏp ứng nhu cầu sản xuất của mỡnh trước tiờn là thay thế việc phải nhập khẩu nguyờn liệu từ nước ngoài vốn là một nguyờn nhõn làm suy giảm khả năng cạnh tranh của ngành cụng nghiệp sản xuất thộp của Việt Nam. Theo tỏc giả luận văn đõy chớnh là nột tiền đề vụ cựng quan trọng để ngành thộp Việt Nam cú thể hướng tới mục tiờu trở thành một trong những nước xuất khẩu thộp trờn thế giới.

2.1.1.2. Khả năng khai thỏc

Qua cỏc phõn tớch ở mục trờn cú thể thấy Việt Nam là một quốc gia cú tiềm năng lớn về quặng sắt. Tuy nhiờn, hiện nay Việt Nam vẫn là nột trong

những quốc gia phải nhập khẩu quặng sắt để phục vụ cho nhu cầu sản xuất của ngành cụng nghiệp sản xuất thộp. Vậy vấn đề là do đõu?

Trước tiờn tỏc giả luận văn muốn đưa đến một nguyờn nhõn hay là một hạn chế khiến cho tiềm năng quặng sắt vẫn chưa trở thành khả năng cạnh tranh trong khõu nguyờn liệu của ngành thộp Việt Nam. Đú chớnh là khả năngkhai thỏc của ngành thộp Việt Nam.

Quả thật Việt Nam cú nguồn quặng săt tương đối dồi dào như dó trỡnh bày ở mục 2.1.1.1 tuy nhiờn việc biến những vỉa quặng mà chỳng ta đang cú trở thành phụi thộp quả khụng hề đơn giản. Trước hết tỏc giả muốn trỡnh bày về khả năng khai thỏc mỏ quặng sắt lớn nhất Việt Nam – Mỏ sắt Thạch Khờ.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam (Trang 41)